Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Hiđrosunfua - Trần Tuấn Anh

Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Hiđrosunfua - Trần Tuấn Anh

Thí nghiệm 1: Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.

 Thí nghiệm 2: Đốt khí H2S trong không khí.

 Thí nghiệm 3: Sục khí H2S vào dung dịch muối CuSO4

 Thí nghiệm 4: Sục khí H2S vào dung dịch Br2.

 

Các thí nghiệm đó đã nói lên những tính chất hóa học

cơ bản nào của H2S.

TN 1 và TN 3 => Dung dịch H2S có tính axit.

TN 2 và TN 4 => H2S có tính khử.

 

pptx 32 trang Hồng Thoan 24/10/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Hiđrosunfua - Trần Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Q ŨY LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi Quốc gia thiết kế bài giảng 
điện tử E -Learning lần thứ 4 
----------- ----------- 
 Bài dự thi : Hiđrosunfua 
 Chương trình Hóa học , lớp 1 0 Nâng cao 
 Giáo viê n : Trần Tuấn Anh , Nguyễn Văn Hải 
 Email: nguyenhai@nghean.edu.vn 
Điện thoại: 0984659465, 0977848183 
 Trường THPT Đô Lương 1, Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An 
Giấy phép bài dự thi: CC - BY - SA 
 Đô Lương , tháng 1 1 /2016 
Trần 
Tuấn 
Anh 
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 
-2 
+4 
+6 
H 2 S , Na 2 S 
SO 2 , Na 2 SO 3 
SO 3 , H 2 SO 4 
NHẮC LẠI BÀI CŨ 
Nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất có thể có các số oxi hóa và hợp chất tương ứng: 
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
III. TÝnh chÊt vËt lý 
Hi®rosunfua 
 IV.Tr¹ng th¸I tù nhiªn 
®iÒu chÕ 
 V.tÝnh chÊt cña muèi 
sunfua 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
Hi®ro sunfua 
I. C ẤU TẠO PHÂN TỬ 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
CÊu h×nh e cña S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 
CÊu h×nh e cña H: 1s 1 
S 
.. 
.. 
. 
. 
H 
. 
H 
. 
 Công thức cấu tạo 
S 
H 
H 
92,2 0 
-2 
Hi®ro sunfua 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
Thí nghiệm 1 : Sục khí H 2 S vào dung dịch NaOH. 
 Thí nghiệm 2 : Đốt khí H 2 S trong không khí. 
 Thí nghiệm 3 : Sục khí H 2 S vào dung dịch muối CuSO 4 
 Thí nghiệm 4 : Sục khí H 2 S vào dung dịch Br 2 . 
NaOH + 
phenolphtalein 
H 2 S 
HCl 
FeS 
ThÝ nghiÖm 1 : H 2 S t¸c dông víi dd NaOH 
D ung dịch NaOH (cã pp) bÞ nh¹t mµu hång 
ThÝ nghiÖm 2 : §èt ch¸y khÝ H 2 S trong kh«ng khÝ 
H 2 S cháy trong oxi không khí được lấy từ nguồn 
ThÝ nghiÖm 3 : KhÝ H 2 S t¸c dông víi dung dÞch CuSO 4 
ThÝ nghiÖm 3 : KhÝ H 2 S t¸c dông víi dung dÞch CuSO 4 
 H 2 S tác dụng với CuSO4 được lấy từ nguồn 
dd Brom ñaõ bò maát maøu 
dd Brom 
H 2 S (K) 
FeS vaø HCl 
ThÝ nghiÖm 4: KhÝ H 2 S t¸c dông víi dung dịch Br 2 
Các thí nghiệm đó đã nói lên những tính chất hóa học 
cơ bản nào của H 2 S . 
TN 1 và TN 3 => Dung dịch H 2 S có tính axit. 
TN 2 và TN 4 => H 2 S có tính khử. 
Hi®ro sunfua 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
TÝnh axit yÕu . H 2 S lµ axit 2 lÇn axit: 
 H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O ( 1) 
 H 2 S + 2NaOH Na 2 S + H 2 O ( 2) 
Tuú theo tØ lÖ mol T= n NaOH /n H2S , ph¶n øng t¹o ra c¸c s¶n phÈm kh¸c nhau: 
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
1. TÝnh axit yÕu 
NaHS 
Na 2 S 
NaHS và Na 2 S 
n NaOH 
n H2S 
T= 
2 
1 
T ≤ 1 1 < T < 2 T ≥ 2 
Hi®ro sunfua 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
1. TÝnh axit yÕu 
2. TÝnh khö m¹nh 
2.Tính khử mạnh 
(Thiếu oxi) 
(Dư oxi) 
Tùy thuộc vào bản chất và nồng độ của chất oxi hóa, nhiệt độ...: 
Hi®ro sunfua 
TÓM LẠI 
	 HIĐROSUNFUA CÓ: 
	 1. TÍNH AXIT YẾU . 
	 2. TÍNH KHỬ MẠNH DO S -2 
	 CHÚ Ý: CŨNG CÓ TÍNH OXI HÓA DO H + 
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
Hi®ro sunfua 
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
 H 2 S là khí không màu, mùi trứng thối. 
- Nặng hơn không khí . 
 d( H2S/kk ) = 34/29 = 1,17 > 1 
- Tan trong nước . 
- Rất độc. 
III.TÝnh chÊt vËt lý 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
II.tÝnh chÊt ho¸ häc 
1. TÝnh axit yÕu 
2. TÝnh khö m¹nh 
Em cã biÕt 
	Tháng 11 năm 1950, ở Mexico, một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng lớn khí hiđro sunfua. Chỉ trong vòng 30’, chất khí đó đã cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc. 
Hi®ro sunfua 
IV.Tr¹ng th¸i tù nhiªn, điÒu chÕ. 
* Tr ¹ ng th¸i tù nhiªn: 
Nói löa 
R¸c th¶i 
N­ ư íc suèi 
Ch¸y rõng 
Ph©n huû protein 
II.tÝnh chÊt ho¸ häc 
III. TÝnh chÊt vËt lý 
 IV.Tr¹ng th¸I tù nhiªn 
®iÒu chÕ 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
1. TÝnh axit yÕu 
2. TÝnh khö m¹nh 
Hi®ro sunfua 
IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ 
 § iÒu chÕ: 
 - Trong công nghiệp người ta không điều chế khí H 2 S . 
 - Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng: 
Fe S + 2HCl H 2 S + Fe Cl 2 
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
III. TÝnh chÊt vËt lý 
 IV. Tr¹ng th¸I tù nhiªn 
®iÒu chÕ 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
1. TÝnh axit yÕu 
2. TÝnh khö m¹nh 
Hi®ro sunfua 
V. TÝnh chÊt cña muèi S unfua. 
Tan trong nước 
Víi axit 
HCl, H 2 SO 4 lo·ng 
Muèi cña kim lo¹i nhãm IA, IIA (trõ Be), muèi amoni 
Tan 
T¸c dông: 
 Na 2 S + 2HCl ->2NaCl +H 2 S  
Muèi cña kim lo¹i nÆng (tõ ch× trë ®i) : PbS, CuS, Ag 2 S... 
Kh«ng tan 
- Kh«ng t¸c dông 
Muèi cña kim lo¹i cßn l¹i 
Kh«ng tan 
T¸c dông: 
ZnS + 2HCl -> ZnCl 2 + H 2 S  
II. tÝnh chÊt ho¸ häc 
III. TÝnh chÊt vËt lý 
 IV. Tr¹ng th¸I tù nhiªn 
®iÒu chÕ 
I. CÊu t¹o ph©n tö 
1. TÝnh axit yÕu 
2. TÝnh khö m¹nh 
V. tÝnh chÊt muèi 
sunfua 
CỦNG CỐ 
	Sau đây là 8 bài tập trắc nghiệm củng cố bài giảng. Các em hãy hoàn thành các bài tập bằng cách rê chuột và nhấp vào đáp án đúng. Hãy thử sức xem mình đạt bao nhiêu điểm nhé!  
Bài 1:Cho sơ đồ của phản ứng sau:H2S + KMnO4 + H2SO4 -> H2O + S + MnSO4 + K2SO4Hệ số nguyên, tối giản của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau? 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Không chính xác: 
Các em cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron: 
 S-2 -> S + 2e x5 
 Mn+7 + 5e -> Mn+2 x2 
 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 -> 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4 
Rất chính xác. 
 S-2 -> S + 2e x5 
 Mn+7 + 5e -> Mn+2 x2 
PTHH: 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 -> 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4 
Không chính xác 
 Các em cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron: 
 S-2 -> S + 2e x5 
 Mn+7 + 5e -> Mn+2 x2 
 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 -> 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4 
Không chính xác 
Các em cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron: 
S-2 -> S + 2e x5 
Mn+7 + 5e -> Mn+2 x2 
 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 -> 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4 
A) 
3,2,5 
B) 
5,2,3 
C) 
2,2,5 
D) 
5,2,4 
Bài 2: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải, một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S thấy xuất hiện kết tủa vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiểm bởi ion: 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
A) 
Fe2+ 
 Không chính xác. 
 Kim loại kiềm và kiềm thổ đều không có màu.Nhiều sunfua khác có màu đặc trưng: PbS, CuS, NiS,CoS có màu đen; CdS có màu vàng; HgS màu đỏ;MnS màu hồng. Đôi khi người ta dựa vào màu của sunfua để nhận biết một số ion kim loại trong dung dịch. 
B) 
Pb2+ 
 Không chính xác. 
 Kim loại kiềm và kiềm thổ đều không có màu.Nhiều sunfua khác có màu đặc trưng: PbS, CuS, NiS,CoS có màu đen; CdS có màu vàng; HgS màu đỏ;MnS màu hồng. Đôi khi người ta dựa vào màu của sunfua để nhận biết một số ion kim loại trong dung dịch. 
C) 
Cu2+ 
 Không chính xác. 
 Kim loại kiềm và kiềm thổ đều không có màu.Nhiều sunfua khác có màu đặc trưng: PbS, CuS, NiS,CoS có màu đen; CdS có màu vàng; HgS màu đỏ;MnS màu hồng. Đôi khi người ta dựa vào màu của sunfua để nhận biết một số ion kim loại trong dung dịch. 
D) 
Cd2+ 
 Rất chính xác: 
 Kim loại kiềm và kiềm thổ đều không có màu.Nhiều sunfua khác có màu đặc trưng: PbS, CuS, NiS,CoS có màu đen; CdS có màu vàng; HgS màu đỏ;MnS màu hồng. Đôi khi người ta dựa vào màu của sunfua để nhận biết một số ion kim loại trong dung dịch. 
Bài 3:Bạc tiếp xúc với không khí có khí H2S bị biến đổi thành Ag2O màu đen: 4Ag + 2H2S + O2 -> 2Ag2O + 2H2OCâu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Không chính xác 
Số oxhoa của Ag tăng từ 0 lên +1, do đó Ag là chất khử. 
Số oxioa của O trong O2 giảm từ 0 xuống -2 , do đó O2 là oxihoa. 
Không chính xác 
Số oxhoa của Ag tăng từ 0 lên +1, do đó Ag là chất khử. 
Số oxioa của O trong O2 giảm từ 0 xuống -2 , do đó O2 là oxihoa. 
Rất chính xác 
Số oxhoa của Ag tăng từ 0 lên +1, do đó Ag là chất khử. 
Số oxioa của O trong O2 giảm từ 0 xuống -2 , do đó O2 là oxihoa. 
Không chính xác 
Số oxhoa của Ag tăng từ 0 lên +1, do đó Ag là chất khử. 
Số oxioa của O trong O2 giảm từ 0 xuống -2 , do đó O2 là oxihoa. 
A) 
Ag là chất oxihóa, H2S là chất khử; 
B) 
H2S là chất khử,O2 là chất oxihóa; 
C) 
Ag là chất khử,O2 là chất oxihóa; 
D) 
H2S vừa là chất oxihóa, vừa là chất khử , còn Ag là chất khử. 
Bài 4:Sục 3,36 lit khí H2S (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng là: 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Chính xác: 
nSO2 = 0,15 mol ; nNaOH = 0,2 mol 
 T = 0,2/0,15 => 1<T<2 
 => Tạo ra đồng thời 2 muối: NaHS và Na2S, các chất phản ứng hết với nhau. 
Không chính xác: 
nSO2 = 0,15 mol ; nNaOH = 0,2 mol 
 T = 0,2/0,15 => 1<T<2 
 => Tạo ra đồng thời 2 muối: NaHS và Na2S, các chất phản ứng hết với nhau. 
 Không chính xác: 
 nSO2 = 0,15 mol ; nNaOH = 0,2 mol 
 T = 0,2/0,15 => 1<T<2 
=> Tạo ra đồng thời 2 muối: NaHS và Na2S, các chất phản ứng hết với nhau. 
Không chính xác: 
nSO2 = 0,15 mol ; nNaOH = 0,2 mol 
 T = 0,2/0,15 => 1<T<2 
 => Tạo ra đồng thời 2 muối: NaHS và Na2S, các chất phản ứng hết với nhau. 
A) 
NaHS và Na2S 
B) 
Na2S và NaOH dư 
C) 
Chỉ có NaHS 
D) 
Chỉ có Na2S 
Bài 5:Cho 24g hỗn hợp FeS,Fe và CuS tác dụng với dung dịch HCl dư , thu được 4,48lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn . Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư , sinh ra 23,9 gam kết tủa đen. Phần trăm về khối lượng của CuS trong hỗn hợp rắn là: 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Không chính xác: 
PTHH: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S (1) 
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) 
 CuS không tác dụng với HCl 
 H2S + Pb(NO3)2 -> PbS + 2HNO3 (3) 
 Từ 2 phương trình (1) và (2) phản ứng ta có: 
 nH2 = nFe và nFeS =nH2S 
 Từ phương trình (3) ta có: nH2S= nPbS=0,1mol 
 => nFeS = 0,1 mol 
 => nFe = nH2 = nkhí – nH2S= 0,1mol 
 %mCuS = 24 – 0,1.56 – 0,1.88 = 9,6g 
 %mCuS = 9,6/24.100% =40% 
Không chính xác: 
PTHH: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S (1) 
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) 
 CuS không tác dụng với HCl 
 H2S + Pb(NO3)2 -> PbS + 2HNO3 (3) 
 Từ 2 phương trình (1) và (2) phản ứng ta có: 
 nH2 = nFe và nFeS =nH2S 
 Từ phương trình (3) ta có: nH2S= nPbS=0,1mol 
 => nFeS = 0,1 mol 
 => nFe = nH2 = nkhí – nH2S= 0,1mol 
 %mCuS = 24 – 0,1.56 – 0,1.88 = 9,6g 
 %mCuS = 9,6/24.100% =40% 
 Không chính xác: 
PTHH: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S (1) 
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) 
 CuS không tác dụng với HCl 
 H2S + Pb(NO3)2 -> PbS + 2HNO3 (3) 
 Từ 2 phương trình (1) và (2) phản ứng ta có: 
 nH2 = nFe và nFeS =nH2S 
 Từ phương trình (3) ta có: nH2S= nPbS=0,1mol 
 => nFeS = 0,1 mol 
 => nFe = nH2 = nkhí – nH2S= 0,1mol 
 %mCuS = 24 – 0,1.56 – 0,1.88 = 9,6g 
 %mCuS = 9,6/24.100% =40% 
 Rất hính xác: 
PTHH: FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S (1) 
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) 
 CuS không tác dụng với HCl 
 H2S + Pb(NO3)2 -> PbS + 2HNO3 (3) 
 Từ 2 phương trình (1) và (2) phản ứng ta có: 
 nH2 = nFe và nFeS =nH2S 
 Từ phương trình (3) ta có: nH2S= nPbS=0,1mol 
 => nFeS = 0,1 mol 
 => nFe = nH2 = nkhí – nH2S= 0,1mol 
 %mCuS = 24 – 0,1.56 – 0,1.88 = 9,6g 
 %mCuS = 9,6/24.100% =40% 
A) 
37% 
B) 
30% 
C) 
40% 
D) 
49 
Bài 6: Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl: Na2S, FeS, CuS, ZnS, CdS? 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Không chính xác: 
 CuS,CdS không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 
 Các muối Na2S, FeS, ZnS tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo H2S. 
Không chính xác: 
 CuS,CdS không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 
 Các muối Na2S, FeS, ZnS tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo H2S. 
Rất chính xác: 
 CuS,CdS không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 
 Các muối Na2S, FeS, ZnS tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo H2S. 
 Không chính xác: 
 CuS,CdS không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 
 Các muối Na2S, FeS, ZnS tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo H2S. 
A) 
Na2S,FeS,CuS 
B) 
FeS, CuS, ZnS 
C) 
Na2S,FeS,ZnS 
D) 
FeS,CuS,CdS 
Bài 7: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp? 
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Không chính xác: 
 Những chất nào không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi có thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 Những chất nào tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi không thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 H2S và SO2 tác dụng được với nhau: 
 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O 
Rất chính xác: 
 Những chất nào không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi có thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 Những chất nào tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi không thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 H2S và SO2 tác dụng được với nhau: 
 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O 
 Không chính xác: 
 Những chất nào không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi có thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 Những chất nào tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi không thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 H2S và SO2 tác dụng được với nhau: 
 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O 
 Không chính xác: 
 Những chất nào không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi có thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 Những chất nào tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường thi không thể tồn tại cùng nhau trong một hỗn hợp. 
 H2S và SO2 tác dụng được với nhau: 
 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O 
A) 
H2S và HCl 
B) 
H2S và SO2 
C) 
O2 và Cl2 
D) 
Cl2 và N2 
Bài 8: Cho 200ml dung dịch H2S 0,1M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:  
Đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Không đúng, click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
Bạn trả lời rất chính xác câu hỏi này! 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn trả lời không chính xác câu hỏi này 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Chấp nhận 
Chấp nhận 
Làm lại 
Làm lại 
Rất chính xác: 
nH2S= 0,02 mol ; nNaOH = 0,03mol 
 T = 0,03/0,02 =1,5 => 1<T<2 
 => Phản ứng tạo đồng thời 2 muối theo 2 phương trình: 
 H2S + NaOH -> NaHS + H2O (1) 
 H2S + 2NaOH -> Na2S + H2O(2) 
 Đặt : nH2S(1) = a ; nH2S(2) = b 
 => a+b = 0,02 
 nNaOH = a + 2b = 0,03 mol 
 Giải hệ phương trình trên, ta có: a = 0,01=b 
 Khối lượng chất rắn khan: m = mNaHS + mNa2S = 1,34 g 
Không chính xác: 
nH2S= 0,02 mol ; nNaOH = 0,03mol 
 T = 0,03/0,02 =1,5 => 1<T<2 
 => Phản ứng tạo đồng thời 2 muối theo 2 phương trình: 
 H2S + NaOH -> NaHS + H2O (1) 
 H2S + 2NaOH -> Na2S + 2H2O(2) 
 Đặt : nH2S(1) = a ; nH2S(2) = b 
 => a+b = 0,02 
 nNaOH = a + 2b = 0,03 mol 
 Giải hệ phương trình trên, ta có: a = 0,01=b 
 Khối lượng chất rắn khan: m = mNaHS + mNa2S = 1,34 g 
Không chính xác: 
 nH2S= 0,02 mol ; nNaOH = 0,03mol 
 T = 0,03/0,02 =1,5 => 1<T<2 
 => Phản ứng tạo đồng thời 2 muối theo 2 phương trình: 
 H2S + NaOH -> NaHS + H2O (1) 
 H2S + 2NaOH -> Na2S + H2O(2) 
 Đặt : nH2S(1) = a ; nH2S(2) = b 
 => a+b = 0,02 
 nNaOH = a + 2b = 0,03 mol 
 Giải hệ phương trình trên, ta có: a = 0,01=b 
 Khối lượng chất rắn khan: m = mNaHS + mNa2S = 1,34 g 
Không chính xác: 
 nH2S= 0,02 mol ; nNaOH = 0,03mol 
 T = 0,03/0,02 =1,5 => 1<T<2 
 => Phản ứng tạo đồng thời 2 muối theo 2 phương trình: 
 H2S + NaOH -> NaHS + H2O (1) 
 H2S + 2NaOH -> Na2S + H2O(2) 
 Đặt : nH2S(1) = a ; nH2S(2) = b 
 => a+b = 0,02 
 nNaOH = a + 2b = 0,03 mol 
 Giải hệ phương trình trên, ta có: a = 0,01=b 
 Khối lượng chất rắn khan: m = mNaHS + mNa2S = 1,34 g 
A) 
1,34g 
B) 
0,117g 
C) 
0,156g 
D) 
0,78g 
Kết quả 
Xem lại bài làm của bạn 
Tiếp tục 
Số điểm mà bạn đạt được 
{score} 
Tổng điểm 
{max-score} 
Trần 
Tuấn 
Anh 
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 
Các phần mềm, nguồn tư liệu sử được sử dụng để hoàn thành bài giảng 
- Phần mềm soạn bài giảng điện tử Microsoft PowerPoint 
 Phần mềm soạn bài giảng E-learning Adobe presenter Pro 11 
 Phần mềm chỉnh sửa video, audio Video Edit Magic 4.4 
- Sách giáo khoa hóa 10 nâng cao – Nhà xuất bản giáo dục 
- Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao – Nhà xuất bản giáo dục 
- Hóa vô cơ – Tập hai của Giáo sư Hoàng Nhâm –Nhà xuất bản giáo dục . 
- Thí nghiệm 2: H2S cháy trong oxi không khí 
https:// www.youtube.com/watch?v=Yfxbj2lyi8I&spfreload=5 
- Thí nghiệm 3. H2S tác dụng với CuSO4 
https:// www.youtube.com/watch?v=6FUnErW00gU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_hidrosunfua_tran_tuan_anh.pptx
  • docxTHUYET MINH BG.docx