Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 21: Khái quát về nhóm halogen

Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 21: Khái quát về nhóm halogen

I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

 - Nhóm Halogen gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I.

- Lưu ý :Atatin không gặp trong tự nhiên, là nguyên tố phóng xạ nên ta không nghiên cứu.

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ,

CẤU TẠO PHÂN TỬ

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử: F, Cl, Br, I

 

ppt 19 trang ngocvu90 10031
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 21: Khái quát về nhóm halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: NHÓM HALOGENBài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGENPhần IPhần IIPhần IIIVỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀNCẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬSỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤTI. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN- Lưu ý :Atatin không gặp trong tự nhiên, là nguyên tố phóng xạ nên ta không nghiên cứu.VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN - Nhóm Halogen gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I.II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử: F, Cl, Br, I 9F: 2s2 2p517Cl: 3s23p535Br: 4s24p5 53I: 5s25p5Phân lớp s : có 2ePhân lớp p: có 5eTổng quát : ns2np5 - Khuynh hướng đặc trưng của các nguyên tử halogen: dễ nhận thêm 1 electron, tạo thành ion halogenua có cấu hình e giống khí hiếm.ns2np5ns2np6X + 1e Thể hiện tính oxi hoá mạnhVD: Cl + 1e XCl- Các nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà liên kết với nhau tạo ra phân tử X2 X . .: . . . . .. : . . X X+ X . .: : . . . . : . .CTCT: X-X CTPT: X2III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤTDựa vào bảng 11 hãy rút ra quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học và độ âm điện của các nguyên tố halogen đi từ flo đến iot? Ng. tốTính chấtFloCloBromIotSố hiệu nguyên tử9173553Bán kính ng.tử(nm)0,0640,0990,1140,133Cấu hình e lớp ng.cùng của ng. tử2s22p53s23p54s24p55s25p5Nguyên tử khối1935,580127Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 200cKhíKhíLỏngRắnMàu sắcLục nhạcVàng lụcNâu đỏĐen tímNhiệt độ nóng chảy(0c)-219,6-101,0-7,3113,6Nhiệt độ sôi-188,1-34,159,2185,5độ âm điện3,983,162,962,66Bảng 11: Một số đặc điểm của các nguyên tố halogen1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chấtĐi từ flo đến iot:- Trạng thái tập hợp: Khí --->lỏng--->rắn- Màu sắc: Đậm dần- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: Tăng dầnIII. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT- Độ âm điện tương đối lớn2. Sự biến đổi độ âm điện- Đi từ flo đến iot: độ âm điện giảm- Flo luôn có số oxi hoá là -1 trong các hợp chất - Các halogen khác: ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá là +1, +3, +5, +7. 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất- Vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns2np5) nên các halogen giống nhau về tính chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thànhIV. CÁCH NHẬN BIẾT CÁC MUỐI VÀ ĐIỀU CHẾ CHẤT HALOGEN* AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3 (AgCl kết tủa màu trắng)* AgNO3 + NaBr -> AgBr + NaNO3(AgBr kết tủa màu vàng nhạt)* AgNO3 + NaI -> AgI + NaNO3 (AgI kết tủa màu vàng đậm) Dùng AgNO3 để nhận biết muối F-, Cl-, Br-, I-1. Nhận biết các muối Halogen2. Điều chế một số chất Halogen IV. CÁCH NHẬN BIẾT CÁC MUỐI VÀ ĐIỀU CHẾ CHẤT HALOGEN- Điều chế F2Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và 2HF. H2 thoát ra ở cực âm còn F2 thoát ra ở cực dương. 2HF -(điện phân nóng chảy+KF)-> H2 + F2- Điều chế Cl2 K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O MnO2 + 4HCl -to> Cl2 + MnCl2 + 2H2O CaOCl2 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O- Điều chế Br2 2KBr + MnO2 + 2H2SO4 -> MnSO4+K2SO4 + Br2 + 2H2O 2AgBr -(ánh sáng)-> 2Ag + Br2 4HBr + O2 -> 2H2O + 2Br2- Điều chế I2 NaClO + 2KI + H2O -> NaCl + I2 + 2KOH 8HI + H2SO4 -> 4I2 + H2S + 4H2O 2HI + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + I2 + 2HCl 2HI -(to trên 300 độ C)-> H2 + I2Dựa vào bán kính nguyên tử hãy giải thích vì sao đi từ F đến I tính oxi hoá giảm?Vì bán kính tăng dần nên lực hút giữa hạt nhân và e lớp ngoài cùng giảm, khả năng nhận e giảm nên tính oxh giảmLUCKY NUMBER163452Câu 1: Những nguyên tố halogen thuộc nhómIA B. VA C. VIA D. VIIACâu 2: Trong nhóm halogen, sự biến đổi tính chất nào sau đây của đơn chất đi từ flo đến iot là đúng?A. Ở điều kiện thường, trạng thái tập hợp chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn.B. Màu sắc nhạt dần.C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.D. Tính oxi hóa tăng dần.Câu 4: Trong nhóm halogen, sự biến đổi tính chấ nào sau đây của đơn chất đi từ flo đến iot là đúng?A. Ở điều kiện thường, trạng thái tập hợp chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn.B. Màu sắc nhạt dần.C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.D. Tính oxi hóa tăng dần.Câu 5: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) :A. ở điều kiện thường là chất khí.B. tác dụng mãnh liệt với nước.C. vừa cso tính oxi hóa, vừa có tính khử.D. tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa.Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.C. Trong các hợp chất, flo và clo có các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7.D. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_10_bai_21_khai_quat_ve_nhom_halogen.ppt