Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 28, Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (tiếp theo)

Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 28, Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (tiếp theo)

II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

(Theo phương pháp thăng bằng electron)

Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận

 

ppt 26 trang ngocvu90 7123
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 28, Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜTẬP THỂ LỚP 10A1Xác định số oxi hóa của các nguyên tố, tìm chất khử, chất oxi hóa và viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phương trình phản ứng sau:Kiểm tra bài cũP + O2 P2O5 P + O2 P2O5 00+5-2Quá trình oxi hóa: P P + 5e Quá trình khử: O2 +4e 2O0+50-2c.khửc.oxhBài 17PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tiếp theo) Tiết 28Chương 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (Theo phương pháp thăng bằng electron)Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhậnII. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬBài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ ( tiết 2)Xác định số oxi hóa của các nguyên tố. Tìm chất oxi hóa và chất khử.Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử.Cân bằng mỗi quá trình.Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.Đặt hệ số vào phương trình. Kiểm tra lại, thường thứ tự: KL- PK – H – O.4 bước lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khửBước 1Bước 2Bước 3Bước 4Bước 1: Xác định số oxi hóa của nguyên tố để tìm chất khử, chất oxi hóaBước 2: Viết các quá trình oix hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình P + O2 P2O5 c.khử c.oxh00+5-2Quá trình oxi hóa: P P + 5e Quá trình khử: O2 +4e 2O0+50-2 x4 x5Bước 3Bước 4 P + O2 P2O5 452 Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:Ví dụ C + H2SO4 CO2 + SO2 + H2OBước 1: C + H2SO4 CO2 + SO2 + H2Oc.khửc.OXHBước 2:QT oxhC C + 4e QT khửS +2e S x1 x2Bước 3 C + H2SO4 CO2 + SO2 + H2OBước 40+6+4+40+4+6+4222 Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:Nhóm 1 và 4 S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) Nhóm 2 và 3 Cu + H2SO4 CuSO4 + S + H2O0 +5 +6 +4 S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O Đáp ánNhóm 1 và 4 S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2Oc.khử c.OXH 0 +6QT OXH: S S +6e x1 +5 +4QT khử: N + 1e N x6S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 0 +6 +2 0Cu + H2SO4 CuSO4 + S + H2O Đáp ánNhóm 2 và nhóm 3 Cu + H2SO4 CuSO4 + S + H2Oc.khử c.OXH 0 +2QT OXH: Cu Cu +2e x3 +6 0QT khử: S + 6e S x13Cu + 4H2SO4 3CuSO4 + S + 4H2OIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong đời sống:Quá trình quang hợp của cây xanhIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong đời sống:Sự hô hấpIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong đời sống:Sự gỉ sétIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong đời sống:Sự cháy của than, củiIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong đời sống:Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trongIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong đời sống:Phản ứng đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng đẩy tàu bay vào vũ trụIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong sản xuất:Luyện gang, thépIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Trong sản xuất:Quá trình sản xuất axit sunfuricCâu 1: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?Củng cốA. 2HgO 2Hg + O2 B. CaCO3 CaO + CO2 C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2OD. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2OA. Chất bị oxi hóaC. Vừa bị khử vừa bị oxi hóaB. Chất bị khửD. Môi trườngCCâu 2: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO trong phản ứng trên NO2 đóng vai trò:Củng cốCâu 3: Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?A. 4NH3 + O2 4NO+ 6H2OB. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl C. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2OD. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4Củng cốCủng cốA. 19B. 20C. 21D. 22Câu 4: Cho phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO+ H2O Tổng hệ số trong phương trình trên là Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:1/ MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O2/ Al + H2SO4(đặc) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O3/ Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2OCủng cố

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_tiet_28_bai_17_phan_ung_oxi_hoa_khu_tie.ppt