Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion- tinh thể ion

Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion- tinh thể ion

Trong tự nhiên các ion âm thường được tạo ra từ năng lượng của các tia chớp, từ hơi nước hay cây xanh. Các phần tử tích điện âm và dương sẽ tự hút nhau. Ion âm tích điện âm bám vào khói, bụi bẩn, vi khuẩn mang điện tích dương. Quá trình này diễn ra liên tục vì vậy, không khí với mật độ ion âm càng cao thì môi trường sẽ càng trong sạch. Ion âm là “ Vitamin của không khí”.

 

ppt 34 trang ngocvu90 7850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion- tinh thể ion", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHThác nướcVòi phun nước công viênTrời đổ mưa1. Vì sao ở gần thác nước, trong các công viên có vòi phun nước và nhiều cây xanh hay sau cơn mưa cơ thể con người thường thấy dễ chịu?2. Ion âm có lợi cho sức khỏe không?Trong tự nhiên các ion âm thường được tạo ra từ năng lượng của các tia chớp, từ hơi nước hay cây xanh. Các phần tử tích điện âm và dương sẽ tự hút nhau. Ion âm tích điện âm bám vào khói, bụi bẩn, vi khuẩn mang điện tích dương. Quá trình này diễn ra liên tục vì vậy, không khí với mật độ ion âm càng cao thì môi trường sẽ càng trong sạch. Ion âm là “ Vitamin của không khí”.Theo các chuyên gia y học thì các tế bào gây bệnh thường tích điện âm, nếu tế bào trong cơ thể tích điện âm, thì do ion âm cùng điện tích đẩy nhau nên vi trùng gây bệnh khó có thể tấn công tế bào. 	1. Tác dụng của Ion Âm với môi trường sống2. Tác dụng trực tiếp của Ion Âm đối với sức khỏe của con người3. Tác dụng đối của Ion Âm với hệ thống huyết dịch:4. Tác dụng của Ion Âm đối với hệ thần kinh:5. Tác dụng của Ion Âm đối với hệ thống huyết quản:6. Tác dụng của Ion Âm với hệ thống hô hấp7. Tác dụng của Ion Âm với quá trình tái tạo tế bào8. Ion âm và bệnh ung thưNguyên do hình thành Ung thư là do chuỗi phân tử DAN bị hư hại dẫn đến đột biến gen thiết yếu điều chỉnh quá trình phân bào, các cơ chế quan trọng. Trong đó quá trình ứng kích Oxy hóa gây ra tác động xấu đến sự phân bào (Gốc hình thành gene di truyền sự sống) làm hư hại các DAN bị khiếm khuyết về gen bị lỗi và gây ra ung thư, Protein và Chất béo. Hay chính Oxy hoạt tính ngăn chặn DAN thực hiện các chức năng của mình và bị sai hỏng tạo điều kiện các tế bào Ung thư hình thành và hoạt động.Các tế bào Ung thư hình thành và hoạt động sản sinh ra một lượng axit lactic làm oxy hóa dung dịch máu làm quá trình lưu thông trì trệ do thiếu Oxy.Ion âm hạn chế, trung hòa tính axit trong máu, tăng cường cung cấp Oxy, Globulin được tăng cường giúp cơ chế tự sửa chữa được cải thiện một cách tự nhiên. Các phân tử DAN được cải thiện và các hoạt động chức năng được phục hồi..CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử. Khi hình thành liên kết hoá học các nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION. Ion, cation, aniona. Ion:TIẾT 22- BÀI 12: LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION Nhiệm vụ các nhómNhóm 1Khi nào nguyên tử trung hòa về điện và không trung hòa điện? Lấy ví dụ?Nêu đặc điểm electron lớp ngoài cùng?Nhóm2Cấu hình elctron của Mg(Z=12), Cl (Z=17) có bền không? Để đạt cấu hình bền vững khí hiếm chúng có xu hướng như thế nào?Sự hình thành Ion?Nhóm 3Sự hình thành cation? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các cation sau: Li (Z=3), Na (Z=11), Al (Z=13)Nhóm 4Sự hình thành anion? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các anion sau: F (Z=9), Cl (Z=17), O (Z=8)-> Yêu cầu các nhóm cử thành viên nhóm lên báo cáo, các nhóm khác quan sát và lắng nghe phần thuyết trình của bạn và đưa ra các câu hỏi liên quan nội dung nhóm bạn.Nhóm 1Nguyên tử trung hòa về điện khi, trong nguyên tử tổng điện tích âm bằng điện tích dương hayKhi ta thấy số điện tích dương và điện tích âm không bằng nhau thì ta nói nguyên tử đó không trung hòa về điện.số p= số e1. Nguyên tử trung hòa và không trung hòa về điệnNhóm 1Vd:11+ 11Na:1s22s22p63s1 Có 11p mang điện tích 11+ Có 11e mang điện tích 11- Nguyên tử Na trung hoà về điệnNguyên tử NaNhóm 1Nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) trừ He có (Z=2 . 1s2). - Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếm.- Nguyên tử của các nguyên tố phi kim có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếmI - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1. Ion, cation, anionNhómCâu hỏi được giaoNhóm 2Cấu hình elctron của Mg(Z=12), Cl (Z=17) có bền không? Để đạt cấu hình bền vững khí hiếm chúng có xu hướng như thế nào?Sự hình thành Ion? Ion, cation, anion Ion: Nhóm 2 lên báo cáo về nội dung nhóm chuẩn bịNhóm 2Cấu hình Mg (Z=12) là: 1s22s22p63s212+Mg:1s22s22p63s212p và 12e12p và 10eMg2+ :1s22s22p6+2+12+- Cấu hình electron của Mg, Cl không bền doNhóm 2Cấu hình Cl (Z=17) là: 1s22s22p63s23p517++17+-Cl:1s22s22p63s23p5 17p và 17eCl- :1s22s22p63s23p5 17p và 18eNhóm 2Ion: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện. Ta gọi phần tử mang điện là ion. Như trường hợp trên ta có : + Mg nhường 2e để trở thành ion Mg2+ + Mg nhận thêm 1e để trở thành ion Cl-I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1. Ion, cation, anionIon: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện. Ta gọi phần tử mang điện là ion. I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1. Ion, cation, anion b. Cation- Yêu cầu nhóm 3 cử đại diện lên báo cáo nội dung đã chuẩn bịNhóm 3Sự hình thành cation? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các cation sau: Li (Z=3), Na (Z=11), Al (Z=13)Nhóm 3Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương gọi là cation.Nhóm 33+3+Li: 1s22s13p và 3e3p và 2eLi+: 1s2++Li Li+ + 1eSơ đồ quá trình nhường e của KNhóm 3 Sơ đồ quá trình nhường e của Na11+11+Na: 1s22s22p63s111p và 11e11p và 10eNa+: 1s22s22p6++Na Na+ + 1eNhóm 3 Sơ đồ quá trình nhường e của Al 13+Al: 1s22s22p63s313p và 13e13p và 10eAl3+ :1s22s22p6+3+Al Al3+ + 3e13+I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1.Ion, cation, anionb. CationTrong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương gọi là cation.I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1.Ion, cation, anionC. Anion: Yêu cầu nhóm 4 lên báo cáo chuẩn bị của nhómNhóm 4Sự hình thành anion? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các anion sau: F (Z=9), Cl (Z=17), O (Z=8)Nhóm 4- Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anionNhóm 4Sự tạo thành anion F- 9+9+F: 1s22s22p59p và 9e9p và 10eF-: 1s22s22p6+-F + 1eF-Nhóm 4Sự tạo thành anion Cl-17++17+-Cl:1s22s22p63s23p5 17p và 17eCl- :1s22s22p63s23p5 17p và 18eNhóm 4Sự tạo thành anion O2-8+8p và 8e+8+8p và 10eO2-: 1s22s22p62-O +2eO2-O: 1s22s22p4KẾT LUẬNNGUYÊN TỬ trung hòa về điệnNHƯỜNG EION NHẬN E1. 2. Kim loạiPhi kimNhường e → cationM Mn+ + ne (n= 1,2,3)Nhận e→ anionX + ne Xn- (n = 1,2,3)VD: Cho các ion sau Na+, NH4+, Mg2+, Al3+, OH-, Li+, S2-, SO42-, Cl-, PO43- . - Na+, Mg2+, Al3+, Li+, S2-, Cl-- NH4+, OH-, SO42-, PO43- →- Ion đơn nguyên tử→- Ion đa nguyên tử2.Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tửI - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION2.Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a. ion đơn nguyên tử:Là các ion tạo nên từ 1 nguyên tử Vd: Li+, Na+, anion sufua: S2- b. Ion đa nguyên tử:Là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Vd: Cation amoni , anion nitrat Củng cố* Sự hình thành ion,cation, anion + Sự hình thành ion: Là nguyên tử các nguyên tố nhường hay nhận e, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.+ Cation: là nguyên tử kim loại nhường e để thành ion mang điện tích dương gọi là cation+ Anion: là những nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion mang điện tích âm gọi là anion.Hướng dẫn về nhàHọc bài cũ, làm bài tập 1,2 (SgK trang 59, và tìm hiểu phấn II,III Bài12)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_tiet_22_bai_12_lien_ket_ion_tinh_the_io.ppt