Bài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề Halogen

Bài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề Halogen

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ?

A. Ở điều kiện thường là chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh.

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

 

pptx 18 trang ngocvu90 14221
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề Halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ HALOGENFlo CloBromIot Chất khí,lục nhạt, rất độcChất khí, vàng lục, mùi xốc, rất độc.CloNước Clo(1VH2O/2,5VCl2)tan nhiều trong dung môi hữu cơ.Chất lỏng, nâu đỏ, dễ bay hơi, hơi độc, gây bỏng da.- Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ (benzene, xăng).Chất rắn (tinh thể) tím đen.Có khả năng thăng hoa:IotHơi IotRất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.TÍNH CHẤT VẬT LÝFlo CloBromIot -Tồn tại dạng hợp chất.-Có trong: Lá cây, men răng, khoáng CaF2, Na3AlF6-Tồn tại dạng hợp chất.-Có trong: Muối biển và muối mỏ (NaCl), khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O-Tồn tại dạng hợp chất.-Có trong: Nước biển(NaBr)-Tồn tại dạng hợp chất.-Có trong: Nước biển, rong biển (NaI)TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNTÍNH CHẤT HÓA HỌC X + 1e → X- ns2np5 ns2np6TCHH đặc trưng nhóm Halogen:TÍNH OXI HÓA MẠNHX có độ âm điện lớnFlo -1,0Clo-1,0,+1,+3,+5,+7Brom-1,0,+1,+3,+5,+7Iot -1,0,+1,+3,+5,+7Oxh tất cả KLF2+2Na→2NaF Natri floruaOxh phi kim→Hóa trị MAX 3F2+S→ SF6Oxh hầu hết KL (trừ Au, Pt) Sắt(III)clorua Oxh phần lớn KL Nhôm bromuaOxh một số KL (xúc tác hoặc t0) Nhôm iotuaPHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI2M + nX2 → 2MXn (KL) (hóa trị max)Flo CloBromIot F2+H2→2HF(nổ) Hiđro florua Hiđro cloruaBr­2+ H2 2HBr Hiđro bromuaI2 + H2 2HI Hiđro iotuaPHẢN ỨNG VỚI HIDROH2 + X2→ 2HX(khí)KẾT LUẬNHalogen thể hiện tính OXI HÓA khi phản ứng với Kim loại/ HidroHX (khí) PHẢN ỨNG VỚI HIDROH2 + X2→ 2HX(khí)HX (khí) HF: axit yếu, ăn mòn thủy tinh4HF + SiO­2 → SiF4 + 2H2OSilic tetrafloruaTính Axit : HI > HBr > HCl > HFFlo CloBromIot Pứ mãnh liệt –Làm H2O bốc cháy 2F2 + 2H2O → 4HF + O2Phản ứng1phầnCl­2 + H2OHCl + HClO axit hipocloroPhản ứng chậm hơn Clo: Br­2 + H2OHBr + HBrO axit hipobromoHầu như không phản ứngPHẢN ỨNG VỚI H2O – HỢP CHẤT-1+10-1+10Cl­2+2NaOH→ NaCl+ NaClO+ H2O Br­2+2NaOH→ NaBr + NaBrO+H2O Iot + hồ tinh bột → hợp chất màu xanh đen-1+10-1+10KẾT LUẬNHalogen thể hiện tính OXI HÓA và tính KHỬkhi phản ứng với H2O/ NaOHSO SÁNH TÍNH OXI HÓA Tính OXH Clo > BromTính OXH Brom > IotKẾT LUẬNSO SÁNH TÍNH OXI HÓA F > Cl > Br > ICỦNG CỐCâu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ?A. Ở điều kiện thường là chất khí.	B. Có tính oxi hóa mạnh.C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.	D. Tác dụng mạnh với nước.CỦNG CỐCâu 2: Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng:A. số e lớp ngoài cùng.	B. tính oxi hóa mạnh.	C. độ âm điện gần bằng nhau.	D. số lớp e.CỦNG CỐCâu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. 	 B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo, brom, iot. C. Trong các hợp chất, flo và clo có các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7. D. Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc và rất độc, gây tổn thương niêm mạc hệ hô hấp.CỦNG CỐCâu 4: Đơn chất nào sau đây tồn tại trạng thái khí ở điều kiện thường? A. Clo. 	B.Flo. C. Brom. D. Cả A, B.CỦNG CỐCâu 5: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây:Nhiệt độ thấp dưới 00CTrong bóng tối, nhiệt độ thường 250CTrong bóng tốiCó chiếu sáng hoặc đun nóng nhẹCỦNG CỐCâu 6: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là	A. clo 	 B. brom 	C. flo 	 D. iotCâu 7: Cho các nhận định sau: 1. Clo tác đụng được với hidro ngay cả trong bóng tối hoặc -2520C2. Liên kết trong phân tử đơn chất Halogen là cộng hóa trị không cực3. Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần: F> Cl>Br>I4. Flo có ở trong men răng người và động vật.5. Iot có tính thăng hoa, tan nhiều trong nước và dung môi hữu cơ6. Các halogen có nhiều trong nước biển dạng muối NaCl, NaBr, và NaI hoặc KI.7. Clo tan trong nước tạo nước clo có màu vàng nhạt có khả năng tẩy màu, khử mùi, khử trùng, Số nhận định đúng là:	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7Câu 8: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:Cl2> Br2>I2>F2 B. F2> Cl2>Br2>I2	 Br2> F2>I2>Cl2	 D. I2> Br2>Cl2>F2

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_10_chuyen_de_halogen.pptx