Bài giảng Hóa học 10 - Chủ đề 3: Liên kết hóa học, Bài 9: Quy tắc Octet - Năm học 2022-2023
Hoạt động nhóm (5’): Chia lớp thành 4 nhóm
Hãy hoàn thành sơ đồ hình thành liên kết (mô hình phân tử và sơ đồ cấu hình e) của các nguyên tử và phân tử sau:
Nhóm xanh, vàng: Nguyên tử Florine.
Nhóm hồng, cam : Nguyên tử Magnesium.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Chủ đề 3: Liên kết hóa học, Bài 9: Quy tắc Octet - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ô CỬA BÍ MẬT Ô cửa số 5: Một hiện tượng tự nhiên 1 2 3 4 5 Ô số 1 : Nguyên tố nào dưới đây là phi kim? kim Li (Z=3): 1s 2 2s 1 . O (Z=8): 1s 2 2s 2 2p 4 . C . Al (Z=13): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D . Mg (Z=12): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . back Ô số 2 : Khả năng phản ứng của các nguyên tố nhóm khí hiếm (VIIIA) là A. dễ nhường electron. B . dễ nhận electron. C . phản ứng chậm. D . trơ về mặt hóa học (khó phản ứng ). Ô số 3 : Khi tham gia các phản ứng hóa học kim loại có xu hướng . (1), phi kim có xu hướng .(2) Cụm từ còn thiếu trong các dấu trên là A . (1) nhận electron; (2) nhường electron. B . (1) nhường electron; (2) nhận electron. C . (1) nhận electron; (2) nhận electron. D . (1) nhường electron; (2) nhường electron. Ô số 4 : Cho nguyên tố S (Z=16): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 , số electron từng lớp là A. 2 , 8, 2, 4. B. 2, 6, 8. C . 2, 8, 6. D . 2, 2, 6, 6 . Tại sao Viên bi lăn từ trên cao xuống mà không lăn theo chiều ngược lại??? Hiện tượng viên bi lăn từ trên cao xuống Nguyên tử Mg, F hay phân tử H 2 . sẽ tạo liên kết như thế nào . để có trạng thái năng lượng bền vững ??? QUY TẮC OCTET Chủ đề 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 9: I. QUY TẮC OCTET Chia lớp thành 4 nhóm (8 bạn 1 nhóm) Gv: bùi phương thanh Trường thpt mường bú (sơn la) Tell: 0348639777 P hiếu học tập số 1: Quy tắc octet(5 phút) Các em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Nội dung He (Z=2) H (Z=1) Ne (Z=10) Mg (Z=12) F (Z=9) Cấu hình e Số e từng lớp Số e lớp ngoài cùng Xu hướng trao đổi e P hiếu học tập số 1: Quy tắc octet Các em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Nội dung He (Z=2) H (Z=1) Ne (Z=10) Mg (Z=12) F (Z=9) Cấu hình e 1s 2 1s 1 1s 2 2 s 2 2 p 6 1s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 1s 2 2 s 2 2 p 5 Số e từng lớp Số e lớp ngoài cùng Xu hướng trao đổi e P hiếu học tập số 1: Quy tắc octet Các em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Nội dung He (Z=2) H (Z=1) Ne (Z=10) Mg (Z=12) F (Z=9) Cấu hình e 1s 2 1s 1 1s 2 2 s 2 2 p 6 1s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 1s 2 2 s 2 2 p 5 Số e từng lớp 2 1 2,8 2,8,2 2,7 Số e lớp ngoài cùng Xu hướng trao đổi e P hiếu học tập số 1: Quy tắc octet Các em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Nội dung He (Z=2) H (Z=1) Ne (Z=10) Mg (Z=12) F (Z=9) Cấu hình e 1s 2 1s 1 1s 2 2 s 2 2 p 6 1s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 1s 2 2 s 2 2 p 5 Số e từng lớp 2 1 2,8 2,8,2 2,7 Số e lớp ngoài cùng 2e 1e 8e 2e 7e Xu hướng trao đổi e P hiếu học tập số 1: Quy tắc octet Các em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Nội dung He (Z=2) H (Z=1) Ne (Z=10) Mg (Z=12) F (Z=9) Cấu hình e 1s 2 1s 1 1s 2 2 s 2 2 p 6 1s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 1s 2 2 s 2 2 p 5 Số e từng lớp 2 1 2,8 2,8,2 2,7 Số e lớp ngoài cùng 2e 1e 8e 2e 1e Xu hướng trao đổi e không trao đổi Góp chung e không trao đổi Nhường e Nhận e I. QUY TẮC OCTET Nội dung He (Z=2 ) Khí hiếm H (Z=1) Ne (Z=10 ) Khí hiếm Mg (Z=12 ) Kim loại F (Z=9 ) Phi kim Cấu hình e 1s 2 1s 1 1s 2 2 s 2 2 p 6 1s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 1s 2 2 s 2 2 p 5 Các orbital của khí hiếm đều ghép đôi – bão hòa (trạng thái BỀN) Nhường e Nhận e I. QUY TẮC OCTET QUY TẮC OCTET . Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững như của khí hiếm II. VẬN DỤNG QUY TẮC OCTET TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN KẾT HÓA HỌC CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A P hiếu học tập số 2 : Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của các nguyên tố nhóm A Hoạt động nhóm (5’): Chia lớp thành 4 nhóm Hãy hoàn thành sơ đồ hình thành liên kết ( mô hình phân tử và sơ đồ cấu hình e ) của các nguyên tử và phân tử sau: Nhóm xanh, vàng : Nguyên tử Florine. Nhóm hồng, cam : N guyên tử Magnesium. Sau 5 phút: Mỗi nhóm cử 2 chuyên gia đi giảng lại cho các nhóm còn lại nội dung vừa nghiên cứu, các nhóm còn lại phản biện . P hiếu học tập số 2 : Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của các nguyên tố nhóm A Các chuyên gia thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút Di chuyển của chuyên gia: Nhóm xanh nhóm vàng và ngược lại N hóm hồng nhóm cam và ngược lại 3. Sự tạo thành phân tử gồm 2 nguyên tử bởi sự góp chung electron +1 +1 + +1 +1 H. H. H 2 PHIẾU HỌC TẬP 3 (4 học sinh 1 nhóm, thảo luận trong 5 phút, ghi đáp án vào giấy) Câu 1: Nguyên tử nitrogen có xu hướng nhận hay nhường bao nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững? A. Nhận 3 electron. B. Nhận 5 electron. C. Nhận 3 electron. D. Nhận 5 electron. Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi hình thành liên kết hóa học? A. Boron (B). B. Potassium (K). C. Helium (He). D. Fluorine (F). Câu 3: Cho hình ảnh sau: Phân tử H 2 hình thành bởi A. sự nhường electron. B . sự nhận electron. C . sự góp chung electron. D . cả sự nhường và nhận electron. Câu 4: Sơ đồ nào dưới đây đúng ? A. K K + + 1 e. B . Na Na 2+ + 2e. C . K + 1 e K + . D . Na + 1e Na + . Câu 5: Sơ đồ nào dưới đây không đúng ? A. Na Na + + 1 e. B . Al Al 2+ + 2e. C . Na Na 2+ + 2e. D . Al Al 3+ + 3e.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_10_chu_de_3_lien_ket_hoa_hoc_bai_9_quy_tac.pptx