Bài giảng Hóa học 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài giảng Hóa học 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu 1: Biết nguyên tố X có số thứ tự là 11, thuộc chu kì 3, nhóm IA. Hãy xác định:

- Số hạt proton, số electron.

- Số lớp electron.

- Số electron lớp ngoài cùng.

Tên nguyên tố.

Câu 2: Biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Hãy xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn?

 

ppt 34 trang ngocvu90 6483
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4KHỞI ĐỘNGHÓATRỊCHUKỲ204IIASiNaK1234Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống: Trong một theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.Câu 2: Cho nguyên tố Ca có Z = 20. vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn là : ô chu kỳ nhóm . ?Câu 3: Điền vào chỗ trống. Cho một nguyên tố ở nhóm chính có số thứ tự nhóm là x, thì ...... của nguyên tố đó trong oxit cao nhất cũng bằng x.Câu 4: Cho 4 nguyên tố sau đây: K (Z = 19), Mg (Z= 12), Na(Z =11), Si (Z = 14). Hãy sắp xếp các nguyên tố này theo chiều tăng dần tính kim loại. ????CHÂN DUNG NHÀ BÁC HỌC MEN-DE-LÊ-EP10sMgI- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nóII- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tốIII- So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnÝ NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCCâu 1: Biết nguyên tố X có số thứ tự là 11, thuộc chu kì 3, nhóm IA. Hãy xác định:- Số hạt proton, số electron.- Số lớp electron.- Số electron lớp ngoài cùng.Tên nguyên tố.Câu 2: Biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Hãy xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn?PHIẾU HỌC TẬP Câu 1Ô thứ 11Nhóm I ASố proton = số electron: 11Số lớp electron: 3Số electron lớp ngoài cùng: 1electronChu kì 3+ X là nguyên tố Natri (Na). X €Nguyên tố Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3+ Y có 15 electron, 15 proton+ Có 3 lớp electron+ Y có 5 electron lớp ngoài cùngSố thứ tự ô: 15Y thuộc nhóm VAY thuộc chu kì 3Câu 2Y là nguyên tố Photpho(P).Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Số thứ tự của nguyên tố Số thứ tự của chu kỳ Số thứ tự của nhóm ACấu tạo nguyên tử Số proton, số electron Số lớp electronSố electron lớp ngoài cùngKẾT LUẬNI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓLưu huỳnh có tính kim loại hay phi kim?Phi kimVị Trí của nguyên tố Lưu huỳnh (S) ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA12Hóa trị cao nhất của lưu huỳnh trong hợp chất với oxi?HT cao nhất trong oxit: 63Công thức oxit cao nhấtSO34HT trong HC khí với hidro: 2Hóa trị của lưu huỳnh trong HC với Hidro?5Công thức hợp chất khí với Hidro của lưu huỳnh?H2SCông thức hidroxit cao nhất của lưu huỳnh ?6H2SO47SO3 và H2 SO4 có tính axit hay bazo?SO3 và H2 SO4 có tính axitSLưu huỳnh[Ne]3s23p51632,062,58Nếu biết Vị Trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những Tính Chất hóa học cơ bản nào của nó?Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoànTính kim loại, tính phi kimHóa trị cao nhất với oxiHóa trị trong hợp chất với hiđroCông thức oxit cao nhấtCông thức hợp chất khí với hiđro(nếu có)Công thức hiđroxit (nếu có)và tính axit hay bazơ của chúngII. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNDựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóahọc của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.- So sánh tính phi kim của nguyên tố: P (Z = 15) với S (Z = 16); Si (Z = 14) và N (Z = 7) - Viết công thức hidroxit tương ứng và so sánh tính chất của chúng.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Si P S3 VANH2SiO3 H3PO4 H2SO43 VAHNO3P có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn N và S H3PO4 có tính axit mạnh hơn H2SiO3 nhưng yếu hơn HNO3 và H2SO4Tính axit giảm dầnTính axit tăng dầnTính phi kim tăng dầnTính phi kim giảm dầnSo sánh tính chất hoá học của nguyên tố P với các nguyên tố lân cận1:48:12 SAIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA23456Tính Kim loại GIẢMTính Phi kim TĂNGTính Kim loại TĂNGTính Phi kim GIẢM- Tính Bazơ GIẢM- Tính Axit TĂNG- Tính Bazơ TĂNG- Tính Axit GIẢMChu kìNhómSoá TT OÂSoá TT chu kìSoá TT nhoùm AVÒ TRÍ Soá proton, soá electronSoá lôùp electronSoá electron lôùp ngoaøi cuøng CAÁU TAÏOTính kim loaïi, phi kimHoaù trò Cao nhaát vôùi oxiTrong hôïp chaát khí vôùi hiñro(nếu có) Coâng thöùcTÍNH CHAÁT nguyeân toáOxit cao nhaát Hôïp chaát khí vôùi hiñroHiñroxit töông öùngSo saùnh tính kim loaïi phi kim, tính axit bazô cuûa oxit, hiñroxit töông öùngTÍNH CHAÁT hôïp chaátMOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA VÒ TRÍ , CAÁU TAÏO, TÍNH CHAÁTTÍNH CHAÁTBÀI TẬP TRẢ LỜI NHANHCho nguyên tố Cl có Z=17. Cho biếtLà nguyên tố có tính kim loại hay phi kimHóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi, HidroCông thức Oxit cao nhất, hợp chất khí của Cl với Hidro và của hidroxit tương ứngCó tính Phi kimHóa trị cao nhất với Oxi là 7, với Hidro là 1Công thức Oxit cao nhất: Cl2O7 Hợp chất khí của Cl với Hidro: HClHidroxit tương ứng: HClO4ClSố protonCó 17 protonSố lớp eCó 3 lớp e 1s22s22p63s23p5Số e lớp ngoài cùngSố e lớp ngoài cùng7 Chu kỳChu kỳ 3 NhómNhóm VIIA 2314235Bài tập củng cốCâu 2: Nguyên tố Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm VA. Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng như thế nào?Đáp án:NH3 012345Câu 3: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố ................, đồng thời tính kim loại của chúng .............. 	Từ trong dấu “...” lần lượt là:Đáp án:tăngdần, giảm dần 012345giảm dần tăng dầnCâu 4: A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm VIIA (ZA C > B > AB. A > B > C > DC. A > D > B > CD. B > C > D > AIAIIAIIIA...2A3CB4D...012345ACâu 11: X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O3, Y tạo với hiđro hợp chất có dạng H2Y. X, Y thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? Đáp án:X thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIA. 012345Câu 12: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì 3, X ở nhóm IIA, Y ở nhóm VA. Hiđroxit của nguyên tố nào có tính bazơ mạnh hơn?Đáp án:Hiđroxit của X có tính bazơ mạnh hơn 012345Đáp án:1s22s1 Câu 13: Nguyên tử M ở chu kì 2 nhóm IA. Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử của M?012345Ghi bài I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓBiết được vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn,có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại.Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Số thứ tự của nguyên tố Số thứ tự của chu kỳ Số thứ tự của nhóm ACấu tạo nguyên tử Số proton, số electron Số lớp electronSố electron lớp ngoài cùngII. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐBiết được vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn,có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó+ Tính kim loại, tính phi kim+ Hóa trị trong hợp chất với hiđroIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNDựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tốtrong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.Các bạn về nhànhớ học bài vàlàm bài tập ! Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_bai_10_y_nghia_cua_bang_tuan_hoan_cac_n.ppt