Bài giảng Hình học 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (Tiết 1) - Trung tâm GDTX Nam Đông

Bài giảng Hình học 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (Tiết 1) - Trung tâm GDTX Nam Đông

 CÂU HỎI

1/ Các yếu tố cần quan tâm trên trục ; hệ trục ?

2/ Công thức toạ độ của điểm , vectơ trên hệ trục ?

3/ Hai vectơ bằng nhau ta có kết quả gì ?

Nêu công thức tính qua toạ độ điểm A , B ?

BÀI TẬP :

Trong mặt phẳng Oxy.Cho các điểm : A(-2 ; 3), B(0 ; 4) ,

C (3 ; 0) , D (1; 2 ) .

 Tìm toạ độ các vectơ :

 

ppt 17 trang yunqn234 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (Tiết 1) - Trung tâm GDTX Nam Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Cho hình bình hành ABCD.Nhắc lại quy tắc hình bình hành? 2) Với 3 điểm A, B, C bất kỳ.Nhắc lại quy tắc trừ?Đáp ánQuy tắc hình bình hành. Cho hình bình hành ABCD, ta cĩ: 2) Với 3 điểm A, B, C bất kỳ ta cĩ:TRUNG TÂM GDTX NAM ĐƠNGBài 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ(Tiết 1)	NỘI DUNG TIẾT HỌC HÔM NAY--*--1.Trục và độ dài đại số trên trục.2.Hệ trục toạ độ OOa) Trục tọa độ (gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đĩ đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị .Kí hiệu là (O; )1.Trục và độ dài đại số trên trục.b) Tọa độ của điểm trên trục: Cho M trên trục (O; ). 	 k là toạ độ của Mc) Độ dài đại số của vectơ.+ Hai điểm A, B nằm trên (O; ). Khi đĩ ta cĩ: + a gọi là độ dài đại số của vec tơ + Kí hiệu a = Nhận xét:+ Nếu cùng hướng với thì = AB+ Nếu ngược hướng với thì = - AB+ Nếu hai điểm A và B cĩ tọa độ lần lượt là a và b thì = b – a. VD: Cho trục (O; ) và các điểm A, B, C như hình vẽ. Xác định tọa độ các điểm A, B, C, O. O 0A1B2CHÌNH QUẢ ĐỊA CẦU (Dạng mặt cắt )Quan sát bàn cờ , hãy chỉ ra vị trí của quân xe và quân mã ?Oyx	Bài 4 :	 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ 2. Hệ trục toạ độ :a. Định nghĩa : (sgk / tr21)b. Các yếu tố :- Hệ trục toạ độ : còn gọi là hệ trục Oxy. O : gốc toạ độ ; Ox : trục hoành ; Oy : trục tungVectơ đơn vị : - Mặt phẳng chứa hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. O y 1 O 1 x 11Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và theo hình vẽ : y 1 O 12 3 x MM1M2c. Toạ độ vectơ : 	- Kí hiệu : = (x ; y)	-Ta có : = (x ; y) - Kết quả : = (x ; y) và = (x’ ; y’) - Ta có : d. Toạ độ của điểm : - Kí hiệu : M = (x ; y) hay (xM ;yM) - Công thức : M(x; y) y O x *) M(x;y)Oe.Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của các vectơ trong mặt phẳng : 	Cho : A(xA ; yA) ; B(xB; yB).	 	Khi đó : 	CÂU HỎI1/ Các yếu tố cần quan tâm trên trục ; hệ trục ?2/ Công thức toạ độ của điểm , vectơ trên hệ trục ? 3/ Hai vectơ bằng nhau ta có kết quả gì ? Nêu công thức tính qua toạ độ điểm A , B ?BÀI TẬP : Trong mặt phẳng Oxy.Cho các điểm : A(-2 ; 3), B(0 ; 4) ,C (3 ; 0) , D (1; 2 ) . Tìm toạ độ các vectơ :

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_10_bai_4_he_truc_toa_do_tiet_1_trung_tam.ppt