Bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tt)
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1. Điền vào dấu 3 chấm sau
•Với 3 điểm A, B, C tùy ý; ta có 𝐴𝐵+𝐵𝐶=
•Với ABCD là hình bình hành ta có 𝐴𝐵+𝐴𝐷=
Bài 2. Cho tam ABC đều cạnh bằng 1.
Gọi M là trung điểm của BC.
•Chứng minh 𝑀𝐵+𝑀𝐶=0.
•Chứng minh: 𝐴𝐵+𝐴𝐶=2𝐴𝑀 .
•Tính độ dài của 𝐴𝐵+𝐴𝐶.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ DỰ GIỜTHĂM LỚP-10A14Giáo viên thực hiện: Lê Đình Năng§2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (Tt)Kiểm tra bài cũ:Với 3 điểm A, B, C tùy ý; ta có Với ABCD là hình bình hành ta có Bài 2. Cho tam ABC đều cạnh bằng 1.Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh .Chứng minh: .Tính độ dài của .Bài 1. Điền vào dấu 3 chấm sauGiải. Bài 2a) VT=b) VT=c) Ta có ||=||=2.AM .4. Hiệu của hai véc tơa) Véc tơ đốia) Véc tơ đốiVD1. Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của và ?ĐN. Cho véc tơ . Véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng với gọi là của véc tơ đối của véc tơ . Kí hiệu làMỗi véc tơ đều có véc tơ đối, chẳng hạn véc tơ đối của là , nghĩa là .Đặc biệt, véc tơ đối của là .Từ VD1, ta có ; ; VD2. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Hãy chỉ ra các cặp véc tơ đối nhau có điểm đầu là O và điểm cuối là đỉnh của hình bình hành? Trả lời: Các cặp véc tơ đối nhau thỏa mãn đề bài là ; và VD3. Nếu D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (hình vẽ dưới).Ta có: VD4. Cho . Hãy chứng tỏ là véc tơ đối của .Giải:Từ giả thiết, ta có là véc tơ đối của .b) Định nghĩa hiệu của hai véc tơ.Cho hai véc tơ Ta gọi hiệu của và là véc tơ, kí hiệu .Như vậy, .Từ định nghĩa ta suy raVới ba điểm O, A, B tùy ýTa có . *Chú ý: Phép toán tìm hiệu của hai véc tơ còn được gọi là phép trừ véc tơ.Với 3 điểm tùy ý A, B, C ta luôn có (quy tắc ba điểm). (quy tắc trừ).VD5. Cho tứ giác ABCD. Hãy chứng minh: 5.Áp dụngĐiểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi Bài tập củng cố. Bài 1. Cho hình bình hành ABCD tâm O, M là điểm bất kỳ. Chứng minh rằng:a) b)Lời giảiTa có VT= (quy tắc trừ) =VP (đpcm)b) Ta có VT= (quy tắc trừ) VP= (quy tắc trừ)Mà = (ABCD là hbh)=>VT=VP (đpcm).Bài 2. Cho hai lực và có điểm đặt O và tạo với nhau góc . Cường độ của hai lực và đều là 100N . Tìm cường độ tổng hợp lực của hai lực đó.Lời giảiTa có (Q.T.hbh)|=OACó OA=2.OITam giác OBC đều cạnh 100=>=>.Vậy cường độ tổng lực của hai véc tơ đó bằng N. Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?A. B. C. D. Lời giảiTheo quy tắc trừ ta cóVậy đáp án A saiVậy đáp án B đúngVậy đáp án C saiVậy đáp án D saiCompany NameCâu 2. Cho ba điểm phân biệt A,B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?A. B. C. D. Lời giảiVậy đáp án A sai Với D là điểm thoả mãn ABCD là hình bình hành. Vậy đáp án B saiVậy đáp án C đúngVậy đáp án D saiTa cóCâu 3. Vectơ nào sau đây bằng vectơ A. B. C. D. Lời giảiTa cóCâu 4. Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Vectơ đối của là vectơ nào sau đây?A. B. C. D. Lời giảiCâu 5. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?A. B. C. D. Giải+) Có =>Mệnh đề A đúng. +) Có =>Mệnh đề B đúng. +) Có ;Mà =>Mệnh đề C sai. +) Có (đúng)=>Mệnh đề D đúng. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPBài tập về nhà: 3.b; 5; 6 (SGK ) và các bài 5=>10 (tờ bài tập)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_10_bai_2_tong_va_hieu_cua_hai_vecto_tt.pptx