Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập: Dấu của nhị thức bậc nhất

Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập: Dấu của nhị thức bậc nhất

ÔN TẬP KIẾN THỨC

?1: Nhị thức bậc nhất có dạng như thế nào? Ví dụ?

Ví dụ:

f(x) = ax + b

a: hệ số của ẩn x (a khác 0)

b: hệ số tự do

Dạng đầy đủ:

f(x)=2x – 3;

2. Dạng khuyết hệ số tự do, b = 0

F(x) = 3x; f(z)=9z

 

pptx 11 trang ngocvu90 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC TRỰC TUYẾN QUA ZOOMĐẠI SỐ 10Tiết 3, 4. Lớp 10A3Ngày 18/02/2021GV: ĐINH THỊ MAI HƯƠNGSĐT: 0962264251ÔN TẬP: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤTÔN TẬP KIẾN THỨC?1: Nhị thức bậc nhất có dạng như thế nào? Ví dụ?Ví dụ: Dạng đầy đủ: f(x)=2x – 3;2. Dạng khuyết hệ số tự do, b = 0F(x) = 3x; f(z)=9z2Ẩn bậc 1 x, y, zf(x) = ax + b a: hệ số của ẩn x (a khác 0)b: hệ số tự doÔN TẬP: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT?2: Định lí dấu của nhị thức bậc nhất. x f(x)=ax+b trái dấu với a 0cùng dấu với aVí dụ: Xét dấu của f(x) = 5x – 2a=? b=? 5 > 0(+)-2x f(x)=5x-2-0+Trái khác, phải cùng(bên trái số 0 thì khác dấu với hệ số aBên phải số 0 thì cùng dấu với hệ số a)Kết luận:f(x) 0 khi-0+Dấu “-” 0II. BTBài 1: xét dấu biểu thức sau:f(x) = (2x – 1)(x + 3)f(x) là một tích hai nhị thức bậc nhấtLập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất trong f(x), từ đó suy ra dấu của f(x)Chú ý: Tích/thương cùng dấu => dươngTích/thương trái dấu => âm (-).(-)= (+)(+).(+)=(+)(-).(+)=(-)f(x) = (2x – 1)(x + 3)2x – 1 = 0  x = x + 3 = 0  x = -3Bảng xét dấu: X2x – 1 X+3F(x)=(2x-1)(x+3)F(x) có n nghiệm thì từ đếnCó n + 1 khoảng Trái khác, phải cùngF(x) > 0 khi ; f(x) 0 khi ; f(x) < 0 khi Bài 2: giải bpt Điều kiện:Bpt X-x+3X-12x-1F(x)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_10_on_tap_dau_cua_nhi_thuc_bac_nhat.pptx