Bài giảng Đại số 10 - Chương III - Bài 1: Đại cương về phương trình

Bài giảng Đại số 10 - Chương III - Bài 1: Đại cương về phương trình

I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH

1. Định nghĩa

PT ẩn x là mệnh đề chứa biến dạng:f𝒇(𝒙x) = 𝒈g(x𝒙) (1)

 Trong đó f𝒇(x𝒙) và g𝒈(x𝒙) là biểu thức của x .

Ta gọi 𝒇f(x𝒙) là vế trái,g 𝒈(x𝒙) là vế phải của phương trình (1)

* Số x0 thỏa mãn:f𝒇(𝒙x0) = 𝒈g(x0𝒙)

 được gọi là một nghiệm của phương trình (1).

* Giải PT là tìm tất cả các nghiệm của nó.

* Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm ( tập nghiệm của nó là rỗng)

 

pptx 12 trang ngocvu90 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Chương III - Bài 1: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH1. Định nghĩaPT ẩn x là mệnh đề chứa biến dạng: (1) Trong đó và là biểu thức của x . Ta gọi là vế trái, là vế phải của phương trình (1)* Số x0 thỏa mãn được gọi là một nghiệm của phương trình (1).* Giải PT là tìm tất cả các nghiệm của nó.* Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm ( tập nghiệm của nó là rỗng) Đ1. H1. Cho ví dụ về pt một ẩn, hai ẩn đã biết ? H2. Tìm tập nghiệm các phương trình sau ?VD1: Điều kiện của PT là:* Điều kiện của PT f(x) = g(x) (1) là ĐK của ẩn x để f(x) và g(x) có nghĩa.2. Điều kiện của một phương trìnhHOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1Ví dụ 2: Tìm điều kiện của phương trình sau ?Nhóm 2Giải:ĐK xác định của PT làĐk xác định của PT làGiải: H3. Hãy tìm một nghiệm cho mỗi PT?3. Phương trình nhiều ẩnPhương trình (2) có 2 ẩn là x và y Phương trình có 3 ẩn là x, y, z H4. Em hiểu như nào về PT nhiều ẩn, số nghiệm và mỗi nghiệm của các PT đó ? Đ3. là 1 nghiệm của (2) là 1 nghiệm của (3) 4. Phương trình chứa tham sốTrong một PT, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận PT chứa tham số nghĩa là xét xem với giá trị nào của tham số thì PT vô nghiệm, có nghiệm và tìm các nghiệm đó. H5. Khi nào PT (4) vô nghiệm, có nghiệm duy nhất ? Ví dụ: là PT ẩn chứa tham số .KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNHPhương trình chứa tham sốPhương trình nhiều ẩn Điều kiện của phương trìnhPhương trình một ẩnCỦNG CỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA. x -1C. x ≤ 1D. x ≥ 1Câu 1: Tìm điều kiện của PT Câu 2: Tìm điều kiện của PTBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMx > 2B. x > -2C. x ≥ 2D. x ≥ -2Câu 3. Tìm điều kiện của PT: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA.1 1D. x > 2Bài tập về nhà- Tìm điều kiện của các PT ở BT 3; 4 SGK T57.- Đọc tiếp bài 1. Đại cương về phương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_10_chuong_iii_bai_1_dai_cuong_ve_phuong_tri.pptx