Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

II.CƠ SỞ KHOA HỌC

Mỗi tế bào:

oHệ gen qui định mang toàn bộ thông tin

oSinh sản vô tính tạo cây mới hoàn chỉnh

 

pptx 35 trang ngocvu90 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOMEWELCOMEWELCOMEGIỚI THIỆU THÀNH VIÊN TRỊNH TUẤN KHOALƯU KIM HUỆ LÊ NGUYỄN DUY THANHLÂM TRÚC NHÀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆPBÀI 6TỔNG QUAN BÀI HỌC1Khái niệm2Cơ sở khoa học3Quy trình công nghệ4Mô Tế bào Độc lậpCơ bản Thành phần cơ thểxn6`Nuôi cấy mô tế bào là gì?I. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO7Môi trường thích hợpVô trùngPhân bào, biệt hóa, phát triểnTách rờiMÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNGChất điều hòa sinh trưởngNguyên tố đa lượngNguyên tố vi lượng8ĐườngGlucozoSaccarozoTHÀNH TỰUII.CƠ SỞ KHOA HỌCTính toàn năng của tế bàoKhả năng phân hóa và phản phân hóa11Sơ đồ thể hiện tính toàn năng của TBTVII. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Tính toàn năngMỗi tế bào:Hệ gen qui định mang toàn bộ thông tinSinh sản vô tính tạo cây mới hoàn chỉnh12THÊM CHÂN TRANGTT.NN.20XXTheo bạn, thế nào là tính toàn năng của tế bào thực vật?Quá trình phân hóaTế bào phôi sinhTế bào chuyển hóaQuá trình phản phân hóa(Rễ, thân, lá)II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 2. Khả năng phân hóa và phản phân hóaQuan sát sơ đồ cho biết thế nào là sự phân hóa và phản phân hóa tế bào?14THÊM CHÂN TRANGTT.NN.20XXĐiều kện thích hợp, tiếp tục phân chia mạnh mẽĐảm bảo các chức năng khác nhauIII - Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào TT.NN.20XXTHÊM CHÂN TRANG15Ý NGHĨASẠCH, ĐỒNG NHẤTHỆ SỐ CAOSỐ LƯỢNG LỚN1617THÊM CHÂN TRANGTT.NN.20XX QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ18THÊM CHÂN TRANGTT.NN.20XXQuy trình công nghệ gồm bao nhiêu bước? Đó là các bước nào ?TT.NN.20XXTHÊM CHÂN TRANG19 QUY TRÌNHTốt, không nhiễm bệnhGần giống môi trường tự nhiên- Vật liệu nuôi cấy được lấy từ mô phân sinh, có thể từ tế bào phấn hoa.- Phải đảm bảo không nhiễm bệnh và phải giữ ở buồng cách li để tránh nguồn gây bệnh.Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây? Phải đảm bảo yêu cầu gì?Bước1: Chọn vật liệu nuôi cấyTạo mô sẹo từ thân câyTạo mô sẹo từ lá22 Bước 2: Khử trùngBuồng khử trùngPhân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phần tử nhỏ được rửa bằng nước sạch và khử trùng.Bước 3: Tạo chồiNuôi vật liệu nuôi cấy trong MT MSCây con mới hình thành2526Bước 4: Tạo rễKhi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao, số lá thì chuyển sang MT tạo rễ, bổ sung chất kích thích auxin, IBA Bước 6:Trồng cây trong vườn ươmKhi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ươm.28Thành tựu của nuôi cấy mô tế bào29Hoa lan31Củng cố bài họcCâu 1: Quá trình chuyển hóa từ tế bào phôi sinh thành tế bào chuyên hóa đặc hiệu gọi là:A: Sự phân chia tế bàoB: Sự phân hóa tế bàoC: Sự phản phân hóa tế bàoD: Tính toàn năng của tế bàoCâu 2: Trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, người ta thường chọn vật liệu nuôi cấy là:A: Tế bào lá câyB: Tế bào rễ câyC: Tế bào cành câyD: Tế bào ở đỉnh sinh trưởngCâu 3: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và phương pháp chiết cành giống nhau ở đặc điểm:A: Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật caoB: Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyềnC: Có hệ số nhân giống cây trồng caoD: Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng cây trồngCảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe I lớp diu chu cà mo

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_6_ung_dung_cong_nghe_nuoi_cay.pptx