Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Phượng - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Phượng - Trường THPT Nguyễn Trãi

Giống nhau:

Các hạt ngô trên bắp ngô có hình dạng và cách sắp xếp trên bắp ngô tương đối giống nhau.

Màu sắc ở một số bắp giống nhau.

Khác nhau: Kích thước và độ lớn của hạt (trắng,vàng, tím ), số lượng và sự phối trộn các hạt có màu sắc khác nhau trên cùng một bắp.

 

pptx 16 trang Phan Thành 05/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Phượng - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI 
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 
GV: Chu Thị Thanh Nhàn 
BÀI 9: GIỐNG CÂY TRỒNG 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Giống cây trồng 
2. Vai trò của giống cây trồng 
1. Giống cây trồng 
Quan sát hình ảnh và hoàn thành các yêu cầu sau: 
a. Hoàn thành bảng sau: 
Đặc điểm so sánh 
Bắp ngô hình 9.1A 
Bắp ngô hình 9.1B 
Hình dạng 
Màu sắc lá bao bắp ngô 
Màu sắc râu ngô 
Thuôn và dài 
Màu xanh 
Màu nâu 
Mập 
Màu tím 
Màu tím 
b. Hãy so sánh sự giống và khác nhau về hình dạng và màu sắc của hạt ngô trong hình 9.2. 
Giống nhau: 
Các hạt ngô trên bắp ngô có hình dạng và cách sắp xếp trên bắp ngô tương đối giống nhau. 
Màu sắc ở một số bắp giống nhau. 
Khác nhau: Kích thước và độ lớn của hạt (trắng,vàng, tím ), số lượng và sự phối trộn các hạt có màu sắc khác nhau trên cùng một bắp. 
Khái niệm: Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và di truyền được cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng 
Giống cây trồng ngoài bị kiểm soát bởi gen còn chịu sự tác động của môi trường. 
Quan sát hình 9.5 và giải thích vì sao lại có sự khác nhau về màu sắc của hai quả bí đỏ A và B trên cùng một cây? 
Trong điều kiện chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời nên quả bí A có màu vàng đậm hơn, trong khi đó, quả bí B tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gián tiếp vì bị lá che lấp nên có màu vàng nhạt 
 Sự khác nhau về màu sắc vỏ quả bí đỏ là do yếu tố môi trường tác động. 
2. Vai trò của giống cây trồng 
Giống cây có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. 
Vai trò của giống cây trồng: 
Tăng năng suất cây trồng. 
Hạn chế sâu bệnh và yếu tố bất lợi cho môi trường. 
Tăng được số vụ trồng trong một năm, luân canh cây trồng. 
Dễ cơ giới hóa 
LUYỆN TẬP 
A. Di truyền được cho đời sau 
Câu 1. Theo em, yếu tố nào sau đây không phải là giống cây trồng tốt: 
B. Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống 
C. Có giá trị sử dụng, giá trị canh tác 
D. Được lấy từ các vụ sản xuất gần đây 
A. Gen và ngoại hình 
Câu 2: Để tạo ra 1 giống cây trồng mới cần tác động lên những yếu tố nào? 
B. Gen, ngoại hình và môi trường 
C. Gen và môi trường 
D. Ngoại hình và môi trường 
A. Có GCT tốt, có khả năng kháng sâu, bệnh, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. 
Câu 3: Muốn tăng số vụ trên 1 năm. Theo em giống cây trồng cần có những đặc điểm gì? 
B. Có GCT tốt, có năng suất cao, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. 
C. Có khả năng kháng sâu, bệnh, có khả năng chống chịu với kiện ngoại cảnh, có giá trị canh tác. 
D. Có GCT tốt, có giá trị sử dụng, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. 
A. Lúa, lạc, đậu tương, ngô 
Câu 4: Trong những giống cây trồng dưới đây, những giống cây trồng nào được thu hoạch bằng máy? 
B. Lúa, lạc, chè, cà phê 
C. Lúa, ngô, khoai lang, sắn 
D. Ngô, chè, lạc, sắn 
A. Năng suất cao, chất lượng tốt 
Câu 5. Giống cây trồng không có vai trò nào dưới đây: 
B. Giảm số nhân công lao động 
C. Trồng được nhiều vụ trong năm 
D. Giảm sâu, bệnh hại 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_10_bai_9_bien_phap_cai_tao_va_su_dung_da.pptx