Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

I.Ảnh hưởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần xã sinh vật.

- Gây ra hiệu ứng cháy và táp lá, thân, cành, ảnh hưởng xấu cho sự sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất chất lượng nông sản.

-Tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước.

-Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật.

 

pptx 14 trang ngocvu90 4270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của chúng emBài 19: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trườngI.Ảnh hưởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần xã sinh vật.- Gây ra hiệu ứng cháy và táp lá, thân, cành, ảnh hưởng xấu cho sự sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất chất lượng nông sản.-Tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước.-Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật.Nguyên nhân:- Do thuốc có phổ độc rộng: 1 loại thuốc có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng, nhiều loại sâu, bệnh hại.- Do sử dụng thuốc không hợp lí:+ Sử dụng với nồng độ hoặc tổng lượng cao.+ Sử dụng 1 loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại có tính năng gần giống nhau.+ Sử dụng thuốc bị cấm, không rõ nguồn gốc hoặc hạn sử dụng.II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường.- Gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, không khí và nông sản.- Tác hại xấu cho sức khoẻ con người và vật nuôi như gây ngộ độc, gây ra một số bệnh hiểm nghèo, Nguyên nhân:- Do sử dụng thuốc không hợp lí: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách lí ngắn, - Do thuốc được tích luỹ trong lương thực, thực phẩm. - Tích luỹ trong đất, nước, không khí, đi vào cơ thể động vật thuỷ sinh, cuối cùng vào cơ thể con người.Sơ đồ đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật vào môi trường và con ngườiIII. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật.- Chỉ dùng thuốc hoá học bảo vệ khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.- Sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân huỷ nhanh trong môi trường.- Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng, đúng cách.+ Đúng thuốc: sử dụng thuốc đúng loại sâu, bệnh hại.+ Đúng thời gian: dịch bệnh đến ngưỡng gây hại, sáng sớm hoặc chiều mát, không có gió hoặc gió nhẹ.+ Đúng nồng độ và liều lượng: đúng theo hướng dẫn sử dụng của thuốc trên lọ, chai thuốc, + Đúng cách: cách pha chế, cách sử dụng bình phun, cách đi phun trên đồng, phun thuốc vào bộ phận cây đang sâu, bệnh phá hoại.Tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường:- Khi phun thuốc:+ Phun thuốc xuôi theo chiều gió.+ Di chuyển theo hướng ngược chiều gió.+ Luôn có trang bị đồ bảo hộ lao động đầy đủ.+ Không được ăn, uống hoặc hút thuốc lá.+ Không phun thuốc lúc nắng gắt hoặc sắp mưa.- Khi sử dụng và bảo quản thuốc:+ Thu gom, tiêu huỷ vỏ, bao bì thuốc hoá học bảo vệ thực vật.+ Thuốc phải được cất trữ nơi riêng biệt, xa chỗ để thực phẩm và tầm tay trẻ em+ Chai lọ đựng thuốc phải có nhãn ghi thông tin và cảnh báo độc hại.Câu hỏi củng cốCâu 1:Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học? A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanhB. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểmC. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trườngD. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá họcCâu 2:Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là: A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho ngườiB. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho ngườiC. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho ngườiD. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh tháiCâu 3: Vì sao sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A. Thuốc có phổ độc rất rộng B. Thuốc đặc hiệu C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường D. Thuốc có thời gian cách li ngắnCâu 4:Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là: A. Thuốc bị phân huỷ trong nông sản B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con ngườiC. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trườngD. Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiênCâu 5:Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_19_anh_huong_cua_thuoc_hoa_ho.pptx