Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 55: Quản lí doanh nghiệp
Nội dung chính
Tổ chức hoạt động kinh doanh
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 55: Quản lí doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 55Quản lí doanh nghiệpNội dung chínhĐánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpMột số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpTổ chức hoạt động kinh doanhTổ chức hoạt động kinh doanhXác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệpTổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệpTìm kiếm và huy động vốn kinh doanhXác lập cơ cấu tổ chức doanh nghiệp a. Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:Đặc trưng cơ bản-Tính tập trung: Thể hiện quyền lực của tổ chức tập trung vào một cá nhân hay một bộ phận-Tính tiêu chuẩn hóa: Đòi hỏi các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi nội quy, quy chế của doanh nghiệpDoanh nghiệp nhỏMô hình cấu trúc đơn giản b. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệpTùy theo quy mô của doanh nghiệpGiám đốc doanh nghiệpNhân viên bán hàng 1Nhân viên bán hàng 2...Nhân viên bán hàng nNhân viên kế toánQuyền quản lí tập trung vào một người- Giám đốc doanh nghiệpÍt đầu mối quản lí, số lượng nhân viên ítCấu trúc gọn nhẹ và dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường xung quanhDoanh nghiệp quy mô vừa và lớnMô hình cấu trúc phức tạp hơnCấu trúc theo chức năng chuyên mônCấu trúc theo ngành hàng kinh doanh Mô hình cấu trúc chức năngGiám đốc doanh nghiệpPhòng kế toánPhòng kinh doanhPhòng tổ chức nhân sựCác đơn vị trực thuộc và nhân viênMô hình cấu trúc theo ngành hàngGiám đốc doanh nghiệpNgân hàng ANgân hàng BNgân hàng CCác đơn vị trực thuộc và nhân viên2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Góp phần thực hiện các mục tiêu xác định của doanh nghiệpBiến các kế hoạch của doanh nghiệp thành hiện thựca. Phân chia nguồn lực của doanh nghiệp-Các ngồn lực của doanh nghiệp gồm: Tài chính: Việc phân chia nguồn lực tài chính của doanh nghiệp tùy thuộc vào nhu cầu mua, bán hàng hóa và tổ chức các dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp. Nhân lực: Doanh nghiệp phân công lao động trên cơ sở: + Xuất phát từ công việc để dùng người. + Sử dụng đúng người để phát huy được khả năng và có hiệu quả. Các nguồn lực khác (trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển) b. Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh. - Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc. - Thường xuyên kiểm tra đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanhVốn kinh doanh của doanh nghiệpVốn của nhà cung ứngVốn của các thành viênVốn của chủ doanh nghiệpVốn vayLà vốn riêng của chủ doanh nghiệp hoặc do tích lũy được từ quá trình kinh doanh để tái đầu tư vào hoạt động của doanh nghiệp Là vốn do các thành viên đóng gópVốn vay từ ngân hàng, ở các tổ chức tín dụng.Cần lựa chọn nguồn vốn này sao cho chi phí trả lãi hợp lí nhất.Vốn của nhà cung ứng cho doanh nghiệpII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPHạch toán kinh tế là gì?Là việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệpb. Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là một số dương doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là một số âm doanh nghiệp bị lỗCHITHUC. Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệpLà xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanhDoanh thuLà lượng tiền bán sản phẩm hàng hóa hoặc tiền thu từ hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định (1 tháng, 1 quý hay 1 năm)Chi phíLà những khoản mà chủ doanh nghiệp phải trang trải trong thời kì kinh doanh để đạt được lượng doanh thu xác định Lợi nhuận kinh doanhLà phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong một thời kì nhất địnhVí dụTổng doanh thu bán sản phẩm hàng hóa của công ti S trong một năm đạt 66 tỉ tỉ đồngTổng chi phí kinh doanh của công ti S trong năm đó khoảng 64 tỉ đồng Lợi nhuận trong năm của công ti S là phần chênh lệch giữa doanh thu và vốn kinh doanh:66 tỉ đồng – 64 tỉ đồng = 2 tỉ đồngVÍ DỤ: doanh nghiệp P mỗi tháng bán được 600 sản phẩm S, giá bình quân mỗi s/p là 60 000 đ. Doanh thu của sản phẩm S là: 600 x 60 000=36000000đ/1 thángDoanh thu của doanh nghiệpSố lượng sản phẩm bán đượcGiá bán một sản phẩmPhương pháp xác định doanh thu của doanh nghiệpChi phí doanh nghiệp trong một kì kinh doanh là rất đa dạng, cần phải tính từng loại phí phát sinh. Phương pháp xác định chi phí kinh doanhChi phí mua nguyên vật liệu(NVL) = Lượng NVL loại X x giá mua + lượng NVL loại Y x giá mua + Chi phí tiền lương = Số lượng lao động sử dụng x tiền lương bình quân/1 lao độngChi phí mua hàng hóa = Lượng hàng hóa loại A cần mua x giá mua 1 đơn vị hàng hóa loại A + lượng hàng hóa loại B x giá mua 1 đơn vị hàng hóa loại B + + Chi phí cho quản lí doanh nghiệp thường xác định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định trên doanh thu.VD. Chi phí quản lí bằng 2% trên doanh thu thực tế2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpHiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpLợi nhuậnTỉ lệ sinh lờiChỉ tiêu khácDoanh thu và thị phầnMức giảm chi phíDoanh thu và thị phần-Là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô. -Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp - Thị phần là phần thị trường của doanh nghiệp hay bộ phận khách hàng hiện tại của doanh nghiệpLợi nhuận Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để có được doanh thu đó Mức giảm chi phí Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -Khi doanh thu không có khả năng tăng được, thì giảm chi phí vẫn cho khả năng tăng lợi nhuận.-Doanh thu thường tang nhanh hơn tốc độ nhanh của chi phí nên doanh thu tăng, chi phí tăngcũng tang được lợi nhuận. Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuậnTỉ lệ sinh lời Là sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư. Nó cho biết cứ 1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu được bao nhiêu lợi nhuận tương ứng trong một thời gian nhất định. Các chỉ tiêu khácViệc làm và thu thập cho người lao động.Mức đóng góp cho ngân sách.Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệpXác định không đúng cơ hội kinh doanh làm cho nhiều nhà kinh doanh phải trả giáXác định cơ hội kinh doanh phù hợp giúp nhà kinh doanh phát triển không ngừng về quy mô và tăng lợi nhuậnTổ chức và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lựcNâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhSử dụng tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị của doanh nghiệp2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực3. Đổi mới công nghệ kinh doanhĐổi mới công nghệ là việc chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đã, đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn.4. Tiết kiệm chi phí - Tiết kiệm chi phí vật chất - Tiết kiệm chi tiêu bằng tiền -Tiết kiệm trong sử dụng các dịch vụ như điện, nước, dịch vụ viễn thông, CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHEThanks You Very Much !!!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_10_bai_55_quan_li_doanh_nghiep.pptx