Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 11: Thực hành - Quan sát phẫu diện đất - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Thanh Nhàn - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 11: Thực hành - Quan sát phẫu diện đất - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Thanh Nhàn - Trường THPT Nguyễn Trãi

Ưu điểm: dễ thực hiện, chi phí thấp, cây có tuổi thọ cao, tính thích nghi cao, dễ dàng bảo quản và vận chuyển hạt giống.

Nhược điểm: dễ phân li tính trạng, lâu ra hoa, đậu quả.

Phạm vi áp dụng: Tất cả các cây có hạt ngắn ngày, cây làm gốc ghép.

 

pptx 20 trang Phan Thành 05/07/2023 3030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 11: Thực hành - Quan sát phẫu diện đất - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Thanh Nhàn - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI 
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG 
GV: Chu Thị Thanh Nhàn 
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Phương pháp nhân giống hữu tính 
Phương pháp nhân giống vô tính 
1. Phương pháp nhân giống hữu tính 
Quy trình nhân giống bằng hạt ở cây trồng: 
Chọn hạt giống gốc. 
Gieo trồng, chăm sóc. 
Thu hoạch hạt. 
Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt. 
Bảo quản. 
Ưu điểm: dễ thực hiện, chi phí thấp, cây có tuổi thọ cao, tính thích nghi cao, dễ dàng bảo quản và vận chuyển hạt giống. 
Nhược điểm: dễ phân li tính trạng, lâu ra hoa, đậu quả. 
Phạm vi áp dụng: Tất cả các cây có hạt ngắn ngày, cây làm gốc ghép. 
Ưu nhược điểm của nhân giống hữu tính: 
2. Phương pháp nhân giống vô tính 
Nhân giống vô tính là phương pháp tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. 
Có nhiều phương pháp nhân giống vô tính: giâm, chiết, ghép, nuối cấy mô. 
*Phương pháp giâm cành 
Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác (thân, rễ, lá, chổi,..) từ cây mẹ đặt trong chất nền (đất, giá thể, dung dịch) để tạo cây mới. 
Ưu điểm: hệ số nhân giống cao, dễ thực hiện 
Nhược điểm: bộ rễ phát triển kém, dễ lây lan bệnh hại 
Phạm vi áp dụng: cây lâu năm, cây dễ ra rễ, cây không có hạt. 
* Phương pháp chiết cành 
Chiết cành: Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ. 
Ưu điểm: cây sinh trưởng nhanh. 
Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp 
Phạm vi áp dụng: cây lâu năm, cây không có hạt. 
Em hãy cho biết sự khác nhau giữa chiết cành và giâm cành? 
Sự khác nhau giữa chiết cành và giâm cành: 
Chỉ tiêu 
Giâm cành 
Chiết cành 
Vị trí hình thành 
cây giống 
Hệ số nhân giống 
Sức sinh trưởng 
Đối tượng cây trồng 
Khi cành đã tách rời cây mẹ 
Khi cành vẫn dính trên cây mẹ 
Cao hơn 
Thấp hơn 
Chậm hơn 
Nhanh hơn 
Hẹp hơn 
Rộng hơn 
* Phương pháp ghép 
Ghép cành là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép chồi của cây mẹ lên cây khác nhằm phát huy ưu điểm của cây mẹ và gốc ghép. 
Ưu điểm: rễ khỏe, dễ thích nghi, sinh trưởng tốt. 
Nhược điểm: đòi hỏi kĩ thuật cao. 
Phạm vi áp dụng: hầu hết các loại cây. 
Trình bày các bước thực hiện phương pháp ghép mắt và ghép đoạn cành trong hình 11.5? 
A. Ghép mắt: 
(1) Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép 
(2) Cắt mắt ghép 
(3) Ghép mắt 
(4) Quấn dây nilon cố định vết ghép 
(5) Kiểm tra sau khi ghép 
B. Ghép đoạn cành 
(1) Chọn và cắt cành ghép 
(2) Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép 
(3) Ghép đoạn cành 
(4) Buộc kín mắt ghép bằng nylon và kiểm tra sau khi ghép. 
Nhân giống bằng phương pháp ghép có ưu điểm gì hơn so với giâm và chiết cành? 
Trả lời 
Hệ số nhân giống cao hơn 
Sức sinh trưởng của bộ rễ cây mạnh 
Đối tượng cây trồng rộng hơn. 
* Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng 
Công nghệ nuối cấy mô tế bào có thể nhân nhanh cây giống với số lượng lớn. 
Ưu điểm: tạo ra cây sạch bệnh và nhân nhanh với số lượng lớn. 
Nhược điểm: đòi hỏi kĩ thuật cao, chi phí đầu tư lớn, thời gian dài. 
Phạm vi áp dụng: cần tạo giống cây sạch bệnh và khả năng nhân giống bằng phương pháp khác kém hiệu quả như chuối, khoai tây, dâu tây, phong lan... 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Hãy kể tên những loài cây được nhân giống bằng phương pháp ghép ở địa phương em. 
Trả lời 
Những loài cây được nhân giống bằng phương pháp ghép ở địa phương em: vải, nhãn, bưởi, cam,... 
Câu 2. Hãy lựa chọn phương pháp nhân giống thích hợp cho mỗi loại cây sau: bưởi, hoa hồng, cà chua, hoa phong lan. Giải thích vì sao lựa chọn phương pháp đó? 
Bưởi: chiết cành vì cây có tỷ lệ sống cao, thời gian bói quả chỉ từ 2–3 năm; yếu tố di truyền đạt trên 90% 
Trả lời 
Hoa hồng: ghép cành vì cây cực khỏe, hội tụ tất cả những ưu thế mạnh nhất 
Cà chua: giâm cành vì dễ và cho thu hoạch nhanh và chất lượng tốt hơn. 
Hoa phong lan: nuôi cấy mô vì cây con sạch bệnh, khả năng nhân giống nhanh. 
VẬN DỤNG 
Nghiên cứu các bước qui trình thực hành ghép đoạn cành sgk tr.61 cũng như kiến thức thu được qua bài học tiến hành ghép đoạn cành. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 11 
Hoàn thành bài tập được giao 
Ghi nhớ và hệ thống lại kiến thức chủ đề 4 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_10_bai_11_thuc_hanh_quan_sat_phau_dien_d.pptx