Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 11: Khái niệm và vai trò của giống cây trồng - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Phượng - Trường THPT Nguyễn Trãi
Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có thể phân biệt được qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và di truyền được cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 11: Khái niệm và vai trò của giống cây trồng - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Phượng - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY CÁC EM HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH Nêu ra câu tục ngữ? GIỐNG NƯỚC PHÂN CHĂM SÓC NHẤT NƯỚC NHÌ PHÂN TAM CẦN TỨ GIỐNG CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG BÀI 11: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG I. Khái niệm giống cây trồng Em hãy nêu khái niệm giống cây trồng? Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có thể phân biệt được qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và di truyền được cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1: GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP NHÓM 2: GIỐNG CÂY DƯỢC LIỆU NHÓM 3: GIỐNG CÂY CẢNH NHÓM 4: GIỐNG NẤM ĂN THỜI GIAN THẢO LUẬN 5 PHÚT GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP BÍ ĐỎ DƯA LEO CÂY LÚA CÂY CẢI CÂY BẮP GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP CÂY CHÔM CHÔM GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP CÂY CAM GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP CÂY NHÃN GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP( LẤY GỖ) CÂY TRÀM GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP( LẤY GỖ) CÂY CAO SU GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP( LẤY GỖ) CÂY BẠCH ĐẰNG GIỐNG CÂY NÔNG NGHIỆP( LẤY GỖ) CÂY ME TÂY GIỐNG CÂY DƯỢC LIỆU CÂY KIM TIỀN THẢO GIỐNG CÂY DƯỢC LIỆU CÂY HÀ THỦ Ô GIỐNG CÂY DƯỢC LIỆU CÂY MÃ ĐỀ GIỐNG CÂY DƯỢC LIỆU CÂY CỎ MỰC GIỐNG CÂY CẢNH CÂY LAN GIỐNG CÂY CẢNH CÂY PHƯỢNG GIỐNG CÂY CẢNH CÂY MAI GIỐNG CÂY CẢNH CÂY HOA ĐÀO GIỐNG NẤM ĂN NẤM LINH CHI GIỐNG NẤM ĂN NẤM ĐÔNG CÔ GIỐNG NẤM ĂN NẤM MỐI GIỐNG NẤM ĂN NẤM RƠM NGOÀI RA GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? Ở mỗi vùng thường sử dụng một số giống cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất trồng và tập quán canh tác của vùng đó. Đối với đất ngập mặn Đất nhiễm mặn thấp trồng được cây: Đậu phộng, Lúa, Dưa leo, Tỏi, Cà chua Đất nhiễm mặn trung bình trồng được cây: Củ cải đường, Đậu nành, Đậu đũa, Bí xanh, Nhóm cây chịu được độ mặn trung bình: Ca cao, Sơ ri, Ổi, Dứa, Vú Sữa Nhóm cây chịu được độ mặn cao: Mãng cầu, mít xoài Nhóm cây chịu được độ mặn rất cao: Dừa, lồng mứt, nho Đối với đất phèn Cây mía. Khoai mỡ. Cây chuối. Cây bắp ngô. Chè, mè. Bạch đàn, tràm. Mãng cầu xiêm (ghép trên cây bình bát). Lúa kháng phèn hoặc chống chịu phèn (giống AS996, OM6976, OM2517, ST5, OM723-7, OM1348). Câu hỏi củng cố Câu 1. Giống cây trồng gồm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D . 4 Câu 2. Giống cây trồng phải phù hợp với: A. Điều kiện khí hậu B. Điều kiện đất trồng C. Tập quán canh tác D. Cả 3 đáp án trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_10_bai_11_khai_niem_va_vai_tro_cua_giong.pptx