Trò chơi ô chữ về ca dao hài hước

Trò chơi ô chữ về ca dao hài hước

1. Truyện “Tam đại con gà” thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà còn giấu dốt

2. Truyện cười không chỉ phê phán mà còn đem đến cho chúng ta những . bổ ích.

3. Nghệ thuật .của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên.

 

pptx 38 trang ngocvu90 12080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trò chơi ô chữ về ca dao hài hước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1234657TRÒ CHƠI Ô CHỮ21. Truyện “Tam đại con gà” thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà còn giấu dốt*** P H Ê P H Á N123465 P H Ê P H Á N7***2. Truyện cười không chỉ phê phán mà còn đem đến cho chúng ta những .. bổ ích. B À I H Ọ C***123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C7***3. Nghệ thuật ..của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên. G Â Y C Ư Ờ I ***123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 7***4. Trong truyện “Tam đại con gà” có hai trái tự nhiên: dốt nhưng khoe giỏi và dốt mà giấu dốt.M Â U T H U Ẫ N***123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 7M Â U T H U Ẫ N***5. Trong tác phẩm “Nhưng nó phải bằng hai mày” ai được giới thiệu là người xử kiện giỏi? L Í T R Ư Ở N G***123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 7M Â U T H U Ẫ N L Í T R Ư Ở N G***6. Trong tác phẩm “Nhưng nó phải bằng hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nhất là gì? C H Ơ I C H Ữ***123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 7M Â U T H U Ẫ N L Í T R Ư Ở N G C H Ơ I C H Ữ*** 7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn thể hiện bằng . ..xòe bàn tay trái úp lên bàn tay mặt. C Ử C H Ỉ***123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 7M Â U T H U Ẫ N L Í T R Ư Ở N G C H Ơ I C H ỮC Ử C H Ỉ123465 P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 7M Â U T H U Ẫ N L Í T R Ư Ở N G C H Ơ I C H ỮC Ử C H ỈH À I H Ư Ớ CCA DAO HÀI HƯỚCTiết 28,29: I. Đặc điểm của ca dao hài hướca. Về nội dungThể hiện tiếng cười giải trí, tự trào, lạc quan, yêu đời của người lao động trước cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toanThể hiện tiếng cười phê phán, đả kích những thói hư tật xấu của một bộ phận người dân trong xã hội. I. Đặc điểm của ca dao hài hướcb. Nghệ thuật Nghệ thuật hư cấu, dựng cảnh tài tình, chọn lọc những chi tiết điển hình, cường điệu, phóng đại. Sử dụng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc để tạo ra những nét hài hước, hóm hỉnh. II. Đọc - hiểu văn bản: 1, Bài 1 - tiếng cười tự trào=> giúp cho nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm một cách tự nhiên, hài hước, dí dỏm. Lời đối là lời dẫn cưới của chàng traiLời đáp là lời thách cưới của cô gáiKết cấu đối đáp II. Đọc - hiểu văn bản: 1, Bài 1 - tiếng cười tự tràoBài ca dao đề cập đến phong tục cưới hỏi của người Việt Nam.+ Đối với người Việt, cưới hỏi là một việc hệ trọng, thường được tổ chức linh đình.+ Lễ vật cưới hỏi thường là những lễ vật sang trọng, thể hiện thái độ tôn trọng giữa hai bên gia đình nhà trai và nhà gái.* Lời dẫn cưới của chàng traiII. Đọc - hiểu văn bản:1, Bài 1 - tiếng cười tự tràoÝ định dẫn cướiCách nói giả định “toan dẫn” cùng với lí do khách quan, chính đáng, thể hiện rõ sự chu đáo của chàng trai đối với gia đình nhà gái, đồng thời cũng đã bộc lộ sự thông minh, hóm hỉnh của chàng trai này. Dù nghèo nhưng vẫn có cách nói để xua đi mặc cảm nghèo hèn, thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời, tạo được sự cảm thông của cô gáiToanDẫn voiDẫn trâuDẫn bòSợQuốc cấmHọ máu hànCo gân-Chàng quyết định dẫn cưới con chuột béo: +“miễn là có thú bốn chân” + mời dân, mời làng. Tiếng cười được bật lên vì lễ vật đặc biệt, bất ngờ nhưng vẫn xứng đáng bởi nó đáp ứng được yêu cầu cơ bản của lễ vật đem ra dẫn cưới =>Lời ca dao là tiếng cười hài hước, dí dỏm thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của người lao động trước cảnh nghèo. Chàng trai không hề mặc cảm mà vẫn tìm thấy niềm vui ngay trong hoàn cảnh nghèo khó của mình. - Nghệ thuật: + Phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò + Lối nói giảm dần: Voi-Trâu-Bò-Chuột + Đối lập: ý định> có giá trị cao-> Tấm lòng bao dung của cô gái cùng chung cảnh ngộ với chàng trai*Lời thách cưới của cô gái:Người ta thách cưới : Thách lợnThách gà lễ vật có giá trịCô gái thách cưới : Một nhà khoai lang:Củ to - mời làng Củ Nhỏ - họ hàng ănCủ mẻ - trẻ con ănCủ hà, củ rím – lợn, gà ănLối nói giảm dần giọng điệu trào lộng, hài hước , dí dỏmThông cảm cái nghèo của chàng traiĐảm đang, nồng hậu, chu tấtCoi trọng tình nghĩa hơn của cải lời thách cưới khác thường , vô tư, hồn nhiên tâm hồn cao đẹp , giàu tình nghĩa Tiểu kết: - Nghệ thuật: lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối nói đối lập.- Bài ca dao trên là tiếng cười tự trào về cảnh nghèo của người lao động. Đằng sau tiếng cười là thái độ phê phán hủ tục thách cưới nặng nề ngày xưa.- Ý nghĩa :+ Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên cuộc sống khốn khó.+ Triết lí nhân sinh: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.Câu hỏi 1: Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao hài hước?A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc. Luyện tậpCâu hỏi 1: Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao hài hước?A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc. Luyện tậpCâu hỏi 2: Trong bài ca dao số 1, con vật được dẫn cưới nào sau đây gợi được tiếng cười sảng khoái nhất?A. Con voi.B. Con trâu.C. Con chuột.D. Con bòLuyện tậpCâu hỏi 2: Trong bài ca dao số 1, con vật được dẫn cưới nào sau đây gợi được tiếng cười sảng khoái nhất?A. Con voi.B. Con trâu.C. Con chuột.D. Con bòLuyện tậpCâu hỏi 3: Trong bài ca dao "Cưới nàng anh toan dẫn voi", chàng trai không định dẫn con vật nào dưới đây?A.Voi B.LợnC.Trâu D.ChuộtLuyện tậpCâu hỏi 3: Trong bài ca dao "Cưới nàng anh toan dẫn voi", chàng trai không định dẫn con vật nào dưới đây?A.Voi B.LợnC.Trâu D.ChuộtLuyện tậpMột số bài ca dao hài hước về thách cưới:Trèo lên cây gạo con conMuốn lấy vợ giòn phải nặng tiền cheoNặng là bao nhiêu?Ba mươi quan quý.Mẹ anh có ý mới lấy được nàngMai mẹ anh sang, mẹ nàng thách cướiBạc thì trăm rưỡi, tiền chín mươi chumLụa thì chín tấm cho dàyTrâu bò chín chục đuổi ngay vào làng.Anh sắm được anh mới hỏi nàngNếu không sắm đủ chớ vào làng làm chi! Cưới em có cánh con gà,Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi.Cưới em còn nữa anh ơi,Có một đĩa đậu, hai môi rau cần.Có xa dịch lại cho gầnNhà em thách cưới có ngần ấy thôi.Hay là nặng lắm anh ơi!Để em bớt lại một môi rau cần.Một số bài ca dao hài hước về thách cưới:

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtro_choi_o_chu_ve_ca_dao_hai_huoc.pptx