Ô chữ ma thuật ôn Vật lý 11 - Kì 1
Câu 1: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. các điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ô chữ ma thuật ôn Vật lý 11 - Kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊUXANHĐẸPGHÉTHỒNGTỐTXẤUXINHSỐCNHẪNĐẮNGTRỜIQUÝTÍMĐẠTVUITHƯƠNGĐỘNGĐỎCAONƯỚCĐẤTMAYMẾNPHÚCLỘCĐENQUẢNGỌTBÁNHÔ chữ ma thuậtCâu 1: Điện tích điểm làvật có kích thước rất nhỏ. B. các điện tích coi như tập trung tại một điểm.C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.Câu 1: Điện tích điểm làvật có kích thước rất nhỏ. B. các điện tích coi như tập trung tại một điểm.C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.5 điểm Cường độ dòng điện không đổi được tính theo công thức:I = q/t B. I = q.tC. I = q2 /t D. I = 2q/t- 2 điểmCông của lực điện không phụ thuộc vàoA. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.-2 điểmBản chất dòng điện trong chất điện phân làA. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.D. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 4 điểmDòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng củacác ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.6 điểmĐiện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?Bóng đèn dây tóc. B. Ấm điện. C. Quạt điện. D. Acquy đang được nạp điện.10 điểmPhát biểu nào dưới đây về dòng điện trong kim loại là sai?A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do;B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.-3 điểmCông thức đúng của lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không (định luật Cu-long).A.. B. C. D. - 5 điểmĐiều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị của công suất? W m/sJN-2 điểmHiện tượng điện phân không ứng dụng để đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.2 điểmCường đô dòng điện đươc đo bằngA. lưc kế. B. công tơ điên. C. nhiệt kế. D. ampe kế.-1 điểmDòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau.Tác dụng cơ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ. 3 điểmCường độ dòng điện đặc trưng chosố hạt mang điện dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít. B. tốc độ lan truyền của điện trường trong vật dẫn.C. tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. D. mức độ chuyển động nhanh hay chậm của các điện tích. 5 điểmĐiện năng tiêu thụ được đo bằngĐiện kế B. Ampe kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế.6 điểmĐiện năng không thể biến đổi thànhCơ năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử5 điểmSử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người?6V B. 12V C. 39V D. 220V3 điểmCần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:A. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. B. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng con người.C. Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và cho xã hội.7 điểmCách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?Sử dụng đèn công suất là 100W. B. Sử dụng thiết bị điện khi cần thiết.C. Cho quạt chạy khi mọi người đi khỏi nhà. D. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm.4 điểm Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r.3 điểmGhép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.-1 điểmCó hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 0 và q2 > 0. B. q1 0. D. q1.q2 < 0.3 điểmTrong vật nào sau đây không có điện tích tự do?thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.-2 điểmĐiện trường làmôi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường dẫn điện.D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.3 điểmKhi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lôngtăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 10 điểmPhát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.-2 điểmĐiện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó:A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.4 điểmQuan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thứcU = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. 0 điểmCông thức tính cường độ điện trường tại một điểm: B. C. D. 10 điểmTụ điện làA. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.4 điểmTrân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Tài liệu đính kèm:
- o_chu_ma_thuat_on_vat_ly_11_ki_1.pptx