Bài tập trắc nghiệm cuối khóa Mô đun 03 GVPT - Giáo dục kinh tế pháp luật

Bài tập trắc nghiệm cuối khóa Mô đun 03 GVPT - Giáo dục kinh tế pháp luật

Đánh giá đồng đẳng.

Đánh giá tổng kết.

7. Chọn đáp án đúng nhất

Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những

phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là

khái niệm đánh giá thường xuyên.

mục đích của đánh giá thường xuyên.

nội dung của đánh giá thường xuyên.

phương pháp đánh giá thường xuyên.

8. Chọn đáp án đúng nhất

Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ

thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ?

Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.

Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.

9. Chọn đáp án đúng nhất

Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của giáo viên và cung cấp thông tin cho HS

nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây ?

Đánh giá vì học tập (assessment for learning).

Đánh giá là học tập (assessment as learning).

Đánh giá kết quả học tập (assessment of learning).

Đánh giá theo chuẩn (norm-referenced assessment).

10. Chọn đáp án đúng nhất

Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng

của HS ?

pdf 6 trang yunqn234 13940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm cuối khóa Mô đun 03 GVPT - Giáo dục kinh tế pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CUỐI KHÓA 
MÔ ĐUN 03 GVPT - GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 
1. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực? 
Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. 
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học. 
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. 
Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn. 
2. Chọn đáp án đúng nhất 
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn 
định, thống nhất và chính xác ? 
Đảm bảo tính phát triển. 
Đảm bảo độ tin cậy. 
Đảm bảo tính linh hoạt. 
Đảm bảo tính hệ thống. 
3. Chọn đáp án đúng nhất 
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ? 
Hỗ trợ hoạt động dạy học. 
Xây dựng chiến lược giáo dục. 
Thay đổi chính sách đầu tư. 
Điều chỉnh chương trình đào tạo. 
4. Chọn đáp án đúng nhất 
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây 
của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ? 
Ghi nhớ được kiến thức. 
Tái hiện chính xác kiến thức. 
Hiểu đúng kiến thức. 
Vận dụng sáng tạo kiến thức. 
5. Chọn đáp án đúng nhất 
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ? 
Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học. 
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác. 
Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học. 
Đánh giá vì sự tiến bộ của người học. 
6. Chọn đáp án đúng nhất 
Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “...Bạn N thân mến, mình đã xem sơ 
đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất 
thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số liệu gần đây nhất 
thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung...” ? 
Đánh giá chẩn đoán. 
Đánh giá bản thân. 
Đánh giá đồng đẳng. 
Đánh giá tổng kết. 
7. Chọn đáp án đúng nhất 
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những 
phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là 
khái niệm đánh giá thường xuyên. 
mục đích của đánh giá thường xuyên. 
nội dung của đánh giá thường xuyên. 
phương pháp đánh giá thường xuyên. 
8. Chọn đáp án đúng nhất 
Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ 
thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ? 
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011. 
Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014. 
Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017. 
Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018. 
9. Chọn đáp án đúng nhất 
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của giáo viên và cung cấp thông tin cho HS 
nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây ? 
Đánh giá vì học tập (assessment for learning). 
Đánh giá là học tập (assessment as learning). 
Đánh giá kết quả học tập (assessment of learning). 
Đánh giá theo chuẩn (norm-referenced assessment). 
10. Chọn đáp án đúng nhất 
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng 
của HS ? 
Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu....? 
Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo .... ? 
Em có thể mô tả những gì xảy ra .....? 
Em sẽ giải thích như thế nào về....? 
11. Chọn đáp án đúng nhất 
Nhận định nào dưới đây không đúng về đánh giá kết quả giáo dục trong môn GDKT&PL cấp THPT? 
Đánh giá kết quả giáo dục theo hướng phát triển năng lực 
là đánh giá mức độ đạt được của HS về phẩm chất và năng lực. 
là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức mà HS được trang bị. 
nhằm ghi nhận sự tiến bộ của mỗi HS tại thời điểm nhất định. 
nhằm cung cấp thông tin để GV viên điều chỉnh việc dạy học. 
12. Chọn đáp án đúng nhất 
Một trong những yêu cầu cần phải đảm bảo khi thực hành đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn 
GDKT&PL là kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập với đánh giá 
thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh. 
so sánh giữa học sinh này với các học sinh khác trong lớp học. 
chủ yếu dựa trên điểm số đạt được của học sinh. 
thông qua mức độ ghi nhớ về kiến thức của học sinh. 
13. Chọn đáp án đúng nhất 
Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học GDKT&PL ? 
Đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh là đánh giá 
kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp. 
sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được. 
kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được. 
phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh. 
14. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”? 
Đánh giá thường thực hiện trong suốt quá trình học tập. 
Đánh giá chỉ được thực hiện cuối quá trình học tập. 
Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học 
Xác nhận kết quả học tập của người học để nhằm mục đích phân loại. 
15. Chọn đáp án đúng nhất 
Điền từ hoặc cụm từ dưới đây vào chỗ ...để hoàn thành khái niệm phẩm chất theo phát biểu của 
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. 
Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở (1) . ứng xử của con người; cùng với (2) . 
tạo nên nhân cách con người. 
(1) thái độ, hành vi; (2) năng lực 
(1) hành vi, năng lực; (2) thái độ 
(1) thái độ; (2) hành vi, năng lực 
(1) năng lực; (2) thái độ, hành vi 
16. Chọn đáp án đúng nhất 
Câu 3. GV đối chiếu câu trả lời của học sinh với đáp án thuộc khâu nào dưới đây khi thực hiện đánh giá 
quá trình? 
Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện hành động để bộc lộ hành vi. 
Thiết kế câu hỏi tự luận, câu hỏi mở và hướng dẫn chấm điểm. 
Thu thập các minh chứng về hành vi cần đánh giá của HS. 
So sánh các minh chứng thu được của HS với các tiêu chí. 
17. Chọn đáp án đúng nhất 
Giáo viên theo dõi HS thực hiện các hoạt động học tập hoặc nhận xét một sản phẩm do HS làm ra là nội 
dung của phương pháp kiểm tra, đánh giá nào dưới đây? 
Phương pháp đánh giá qua kiểm tra viết. 
Phương pháp đánh giá qua quan sát. 
Phương pháp đánh giá qua hỏi - đáp. 
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập. 
18. Chọn đáp án đúng nhất 
Trong nhóm phương pháp hỏi – đáp, việc GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi nhằm giúp HS hệ thống 
hoá những tri thức cơ bản nhất của bài học, khắc phục tính thiếu chính xác của việc nắm tri thức.. là 
dạng hỏi – đáp nào dưới đây? 
Hỏi – đáp gợi mở 
Hỏi – đáp củng cố. 
Hỏi – đáp tổng kết. 
Hỏi - đáp kiểm tra. 
19. Chọn đáp án đúng nhất 
Việc tập hợp các bài tập, bài kiểm tra, bài thực hành, sản phẩm công việc, mà HS đã hoàn thành và có 
thể được sử dụng như là minh chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của HS là bản chất của phương 
pháp nào dưới đây? 
Phương pháp đánh giá qua kiểm tra viết. 
Phương pháp đánh giá qua quan sát. 
Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. 
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập. 
20. Chọn đáp án đúng nhất 
Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS, GV nên sử dụng những công cụ 
đánh giá nào sau đây? 
Bảng hỏi ngắn và kĩ thuật 321. 
Bài tập thực hành và hồ sơ học tập. 
Hồ sơ/thẻ nhớ và bảng kiểm. 
Thẻ kiểm tra và kĩ thuật KWLH. 
21. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây đúng về nội dung của đánh giá định kì? 
Đánh giá để theo dõi và thông báo về sự tiến bộ của HS hướng đến việc đạt được các mục tiêu học 
tập. 
Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân. 
Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai 
đoạn học tập. 
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện. 
22. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì? 
Đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện. 
Đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học nhằm cải thiện hoạt động dạy và 
học. 
Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn 
học tập. 
Đánh giá để xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng. 
23. Chọn đáp án đúng nhất 
Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của mỗi năng lực mà người học 
theo dõi và phát hiện được. 
cần hoặc đã đạt được. 
chắc chắn phải đạt được. 
có khả năng phát hiện được. 
24. Chọn đáp án đúng nhất 
Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Phát triển bản thân? 
Là sự mô tả các mức độ phát triển 
của các thành tố năng lực phát triển bản thân mà HS cần đạt được. 
của các thành tố năng lực phát triển bản thân mà HS đã đạt được. 
khác nhau của năng lực phát triển bản thân mà HS cần hoặc đã đạt được. 
khác nhau của năng lực phát triển bản thân HS có khả năng đạt được. 
25. Chọn đáp án đúng nhất 
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn GDKT&PL, GV cần dựa trên cơ sở nào sau 
đây? 
Mục tiêu các chủ đề dạy học. 
Yêu cầu cần đạt của chương trình. 
Nội dung dạy học trong chương trình. 
Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau. 
26. Chọn đáp án đúng nhất 
Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm 
học; tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học kì, cả năm học là 
hình thức thể hiện kết quả đánh giá nào dưới đây? 
Đánh giá bằng điểm số. 
Đánh giá bằng nhận xét. 
Kết hợp giữa nhận xét và điểm số. 
Miêu tả mức năng lực HS đạt được. 
27. Chọn đáp án đúng nhất 
Công cụ đánh giá nào dưới đây sẽ giúp giáo viên tường minh hóa quá trình thu thập chứng cứ để tăng 
cường tính khách quan hóa trong đánh giá sự tiến bộ của học sinh? 
Bài kiểm tra. 
Phiếu đánh giá theo tiêu chí . 
Câu hỏi tự luận. 
Bài tập tình huống. 
28. Chọn đáp án đúng nhất 
Giáo viên sẽ sử dụng cách tham chiếu nào dưới đây là phù hợp để đánh giá khả năng thuyết trình của 
HS (sự am hiểu các kĩ năng viết bài thuyết trình, sử dụng ngôn ngữ, âm vị, ngữ âm và từ vựng trôi chảy 
khi trình bày, kĩ năng thể hiện cảm xúc, ngôn ngữ cơ thể, tạo ấn tượng..,)? 
Tham chiếu theo chuẩn mực. 
Tham chiếu theo chuẩn đầu ra. 
Tham chiếu theo tiêu chí. 
Tham chiếu theo bản thân. 
29. Chọn đáp án đúng nhất 
GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi 
học kì, cả năm học là 
phương thức công bố kết quả đánh giá. 
hình thức thể hiện kết quả đánh giá. 
thiết lập công cụ kiểm tra, đánh giá. 
giải trình kết quả kiểm tra, đánh giá. 
30. Chọn đáp án đúng nhất 
Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 là hình thức thể hiện kết quả đánh giá 
bằng 
chỉ số . 
chỉ báo. 
điểm số. 
nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_cuoi_khoa_mo_dun_03_gvpt_giao_duc_kinh_t.pdf