Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Tiết 4: Cacbonhidrat và Lipit - Năm học 2022-2023
-Colesteron làm nguyên liệu cấu trúc nên màng sinh chất
-Các steroit khác có lượng nhỏ nhưng hoạt động như một hoocmon hoặc vitamin
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Tiết 4: Cacbonhidrat và Lipit - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cacbonhidrat và Lipit TIẾT 4 I. Cacbohidrat (saccarit) * Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H ,O theo công thức cấu tạo [CH20]n; tỷ lệ C:H = 2:1 Cacbohidrat Tinh bột Glicogen Xenlulozo Đường đơn (Mônốaccarrit) Đường đôi (Đisaccarit) Đường đa (Polisaccarit) Nhóm I Phân biệt các loại cacbohyđrat: Đường đơn; đường đôi; đường đa: - Cấu tạo ? Tính chất? Các loại đường chủ yếu? Chức năng? a. Đường đơn - Cấu tạo: Gồm 1 phân tử và có CTCT chung: C6H12O6. Đường đơn là những chất kết tinh có vị ngọt, tan trong nước, có đặc tính khử. Các loại đường đơn chủ yếu: Các loại đường đơn Ví dụ Chức năng Hêxôz ơ Glucozo,fructozo, levulozo, gatactozo - Cấu tạo nên các loại đường đôi, đường đa - Cung cấp năng lượng cho TB, cơ thể Pentôzơ Ribozo, desoxyriboxo - Cấu tạo nên ADN và ARN b. Đường đôi * Cấu tạo Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đôi cùng loại hay khác loại bằng liên kết glicozit * Các loại Gồm: Đường mía (saccarozo); Đường sữa (lactozo); Đường mantozo (mạch nha). * Vai trò chủ yếu: Là đường dự trữ C và năng lượng c. Đường đa (polisaccarit) Cấu tạo: Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau = liên kết glicôzit. Tính chất : Không tan trong nước. Các dạng: Tinh bột Chất dự trữ năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực vật Glicogen trong tế bào Chất dự trữ trong gan ở động vật Xenlulôzơ: Nguyên liệu cấu trúc nên thành tế bào thực vật Kitin Chất cấu tạo nên thành tế bào của nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp II. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit *Đặc điểm chung Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O nhưng lượng O ít hơn trong cacbohidrat. Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ (ête, benzen, clorofooc) Lipit được cấu tạo từ glixerol và axit béo bằng liên kết este Nhóm II: Cấu trúc và chức năng của các loại lipit Các loại lipit Cấu trúc hóa học Vai trò Dầu, mỡ - Photpholipit Steroit Cấu trúc và chức năng của các loại lipit Các loại lipit Cấu trúc hóa học Vai trò Dầu, mỡ -Là este của glixerol và 3 axit béo (triglixerit) - Dầu: chứa các axit béo không no -Mỡ: Chứa các axit béo no -Dự trữ nguồn NL hóa học cao hơn saccarit -Dưới da ĐV: giảm sự mất nhiệt, tăng tính đàn hồi, bảo vệ các cơ quan bên trong Photpholipit -Hai axit béo liên kết với gốc glixerol bị phootphoryl hóa -Phần lớn có tính lưỡng cực -Phần lớn tham gia cấu tạo nên hệ thống nội màng Steroit Là lipit có cấu trúc mạch vòng, có tính chất lưỡng cực -Colesteron làm nguyên liệu cấu trúc nên màng sinh chất -Các steroit khác có lượng nhỏ nhưng hoạt động như một hoocmon hoặc vitamin Glixeron Axit béo Axit béo Axit béo Glixeron Axit béo Axit béo Đầu ưa nước Đuôi kị nư ớ c Nhóm phôtphat CH 3 CH 3 HO Mô hình cấu trúc phân tử triglixerit (lipit đơn giản) Mô hình cấu trúc phân tử phôtpholipit Mô hình cấu trúc phân tử steroit Ngoài ra một số loại sắc tố như catôtenôit và một số loại vitamin như A,D,E,K,... cũng là 1 dạng lipit Những điểm giống và khác nhau giữa cacbohidrat và lipit Giống nhau Khác nhau Những điểm giống và khác nhau giữa cacbohidrat và lipit Giống nhau Là những hợp chất cấu tạo chủ yếu bởi:C,H,O Tham gia xây dựng cấu trúc bên trong bên ngoài tế bào Là các hợp chất sinh năng lượng cho TB Là các chất dự trữ năng lượng cho TB Khác nhau Trong cacbohidrat có tỉ lệ C:H:O=1:2:1 nhưng ở lipit lại khác 1:2:1 và oxi có tỉ lệ ít hơn Đơn vị cấu tạo của cacbohidrat là đường đơn còn lipit là glixerol và axit béo Cacbohidrat được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân còn lipit thì không Cacbohidrat tan được trong nước còn 1 số litpit thì lại không tan trong nước Cacbohidrat dễ bị phân hủy để sinh năng lượng còn lipit khó để phân hủy Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1 :Thành phần nguyên tố cacbohidrat gồm A: C,H,O,N B: C,H,S,P C: C,H,O D: C,H,O,N,P Một số câu hỏi trắc nghiệm: C Câu 1:Thành phần nguyên tố cacbohidrat gồm A: C,H,O,N B: C,H,S,P C: C,H,O D: C,H,O,N,P Câu 2 :Fructôzơ còn gọi là đường gì? A: Đường mía B: Đường quả C: Đường nho D: Đường sữa Câu 2 :Fructôzơ còn gọi là đường gì? A: Đường mía B: Đường quả C: Đường nho D: Đường sữa B Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về lipit? A: Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ 4 nguyên tố chính C,H,O,N B: Hầu hết các lipit tan trong dung môi hữu cơ,một số ít tan trong nước C: Là nhóm chất hữu cơ kị nước,chỉ tan trong dung mỗi hữu cơ như benzen,este,... D: Là hợp chất khó bị phân giải hơn so với cacbohidrat Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về lipit? A: Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ 4 nguyên tố chính C,H,O,N B: Hầu hết các lipit tan trong dung môi hữu cơ,một số ít tan trong nước C: Là nhóm chất hữu cơ kị nước,chỉ tan trong dung mỗi hữu cơ như benzen,este,... D: Là hợp chất khó bị phân giải hơn so với cacbohidrat C Câu 4: Cacbohidrat không có tính chất nào ? 1:Là thành phần cấu trúc của axit nhân 2:Là nguyên liệu oxi hóa và là chất dự trữ cho tế bào 3:Là thành phần bắt buộc của các enzim quan trọng 4:Tham gia xây dựng nhiều bộ phân của tế bào Trả lời: A: 1,3 B: 2,4 C: 1,2,3 D: 1,3,4 Câu 4: Cacbohidrat không có tính chất nào ? 1:Là thành phần cấu trúc của axit nhân 2:Là nguyên liệu oxi hóa và là chất dự trữ cho tế bào 3:Là thành phần bắt buộc của các enzim quan trọng 4:Tham gia xây dựng nhiều bộ phân của tế bào Trả lời: A: 1,3 B: 2,4 C: 1,2,3 D: 1,3,4 A A B C 1. Cacbohiñrat coù chöùc naêng döï tröõ naêng löôïng ôû thöïc vaät laø 2. Cacbohiñrat coù chöùc naêng döï tröõ naêng löôïng ôû ñoäng vaät laø .. 3. Cacbohiñrat coù chöùc naêng caáu taïo neân thaønh teá baøo naám laø . 4. Cacbohiñrat coù chöùc naêng caáu taïo neân thaønh teá baøo thöïc vaät laø a. Glucoâzô b. Tinh boät c. Kitin d. Xenluloâzô e. Galactoâzô f. Glicogen 1 .. 2 .. 3 .. 4 .. Hãy nối câu ở cột A với câu ở cột B, để được câu chính xác nhất: b f c d
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_tiet_4_cacbonhidrat.ppt