Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 3, Bài 2: Các giới sinh vật

Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 3, Bài 2: Các giới sinh vật

I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới

1. Khái niệm giới

- Giới(Regnum): là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.

? Nêu đặc điểm chung của Rêu, Hạt Trần, Hạt Kín ?

? Giới là gì ?

? Dưới Giới có những đơn vị phân loại nào ?

 

ppt 26 trang ngocvu90 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Tiết 3, Bài 2: Các giới sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬTI. Giới và hệ thống phân loại 5 giới1. Khái niệm Giới2. Hệ thống phân loại 5 giớiII. Đặc điểm chính của mỗi giới1. Giới Khởi sinh2. Giới Nguyên sinh3. Giới Nấm4. Giới Thực vật5. Giới Động vậtTIẾT 3. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬTTIẾT 3. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬTI. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới ? Nêu đặc điểm chung của Rêu, Hạt Trần, Hạt Kín ?Rêu Hạt KínHạt TrầnGiới thực vật? Giới là gì ?- Giới(Regnum): là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.? Dưới Giới có những đơn vị phân loại nào ?TIẾT 3. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬTI. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Rêu Hạt KínHạt Trần Thế giới sinh vật được phân thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là: Giới - ngành - lớp - bộ - họ- chi (giống)- loài.GiớiNgànhLớpBộHọChiLoàiTIẾT 3. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬTI. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Rêu Hạt KínHạt Trần2. Hệ thống phân loại 5 giới Giới Khởi sinh(Monera)Giới Nguyên sinh(Protista)Giới Thực vật(Plantae)Giới Nấm(Fungi)Giới Động vật(Animalia)....................................................................................................Tế bào nhân sơTế bào nhân thựcTIẾT 3. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬTI. Giới và hệ thống phân loại 5 giới II. Đặc điểm chính của mỗi giới Rêu Hạt KínHạt Trần1. Khởi sinh(Monera)2. Nguyên sinh(Protista)3. Nấm(Fungi)4. Thực vật(Plantae)5. Động vật(Animalia)Loại tế bàoMức độ tổ chức cơ thểKiểu dinh dưỡngĐại diệnNội dungGiớiPhiếu học tập: Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh)- Tự dưỡngKiểu dinh dưỡngNhân sơMức độ tổ chức cơ thể1. Giới Khởi sinh (Monera)Cấu tạo của tế bào vi khuẩnLoại tế bàoĐơn bàoKích thước hiển vi (1-5µm)Đại diệnVi khuẩnVi khuẩn Lam( Cyanobacteria)Vi khuÈn thanVi khuẩn E.coliVi khuẩn LactobacillusVi khuẩn Lao- Tảo đơn bào, đa bào- Nấm nhầy- Động vật nguyên sinh (trùng đế giày, trùng biến hình) Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh)- Tự dưỡngKiểu dinh dưỡng- Nhân thực(một số có diệp lục) 2. Giới Nguyên sinh (Protista)Trùng đế giày- Đơn bào hoặc đa bàoLoại tế bàoMức độ tổ chức cơ thểĐại diệnGiới Nguyên sinh ĐVNS	TẢONẤM NHÀYTrùng kiết lịAmmonia tepidaAmipTubifera ferruginosaCribraria cancellataHemitrichia calycaulataNấm nhầyTảoNấm men, nấm sợi,nấm đảm, địa yĐại diện Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh,cộng sinh)Kiểu dinh dưỡng Nhân thựcLoại tế bào 3. Giới Nấm (Fungi)Nấm menNấm đảm Đơn bào hoặc đa bào Cấu trúc dạng sợiMức độ tổ chứcThành TB chứa Kitin, không có lục lạpGiới NấmNấm menNấm sợiNấm đảmĐịa y- Rêu, quyết, thực vật hạt trần, hạt kínĐại diệnQuang tự dưỡngKiểu dinh dưỡngĐa bào phức tạpKhả năng cảm ứng chậmMức độ tổ chức cơ thể4. Giới Thực vật (Plantae)Nhân thựcLoại tế bàoThành TB chứa xenlulose,có lục lạpGiới Thực vậtRêuQuyếtHạt trầnHạt kín - Động vật không xương sống(giun dẹp, da gai )- Động vật có xương sống (chim, cá thú )Đại diệnDị dưỡngKiểu dinh dưỡngNhân thựcLoại tế bào 5. Giới Động vật (Animalia)Mức độ tổ chức cơ thể- Đa bào phức tạp- Phản ứng nhanh- Có khả năng di chuyểnGiới Động vậtĐV không xương sốngĐV có xương sốngĐộng vật không xương sốngSan hoâHaûi quyøSứa biểnThủy TứcCestode(ngành giun dẹp)Nematode(ngành giun tròn)Động vật có xương sốngLớp cáLớp thúLớp lưỡng cưLớp bò sátII. ĐÆc ®iÓm chÝnh cña mçi giíiQuan s¸t 1 sè ®¹i diÖn cña c¸c giíi sinh vËtKhởi sinh(Monera)Nguyên sinh(Protista)Nấm(Fungi)Thực vật(Plantae)Động vật(Animalia)Cấu tạo tế bàoNhân sơNhân thựcNhân thực(Thành tế bào chứa kitin)Nhân thực(Thành tế bào chứa xenlulozơ)Nhân thựcMức độ tổ chức cơ thểĐơn bàoKích thước nhỏ (1-5 µm)Đơn bào Đa bàoĐơn bào hoặc đa bào Cấu trúc dạng sợi Đa bào phức tạp Khả năng phản ứng chậm-Đa bào phứctạp-Phản ứng nhanhKiểu dinh dưỡngTự dưỡng- Dị dưỡng (hoại sinh,kí sinh)Tự dưỡng- Dị dưỡng (hoại sinh,kí sinh)Dị dưỡng (hoại sinh,kí sinh, cộng sinh) Quang tự dưỡng- Dị dưỡngĐại diện- Vi khuẩnNội dungGiới-Rêu-Quyết-Hạt trần-Hạt kín- Động vật không xương- Động vật có xương- Nấm men- Nấm sợiNấm đảmĐ ịa y-Tảo-Nấm nhày-Động vật Nguyên sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_tiet_3_bai_2_cac_gioi_sinh_vat.ppt