Bài giảng Hoạt động NGLL 10 - Chủ đề: Truyền thống hiếu học tỉnh Quảng Nam - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

Bài giảng Hoạt động NGLL 10 - Chủ đề: Truyền thống hiếu học tỉnh Quảng Nam - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

 Ngoài ra : Khi nghĩ tới truyền thống hiếu học của quê hương, người Quảng thường liên tưởng đến danh xưng Ngũ phụng tề phi

Ngũ phụng tề phi : có nghĩa là năm con chim phượng hoàng cùng bay gắn với sự kiện năm người Quảng đều đỗ đại khoa trong khoa thi năm Mậu Tuất 1898, gồm ba người cùng đỗ tiến sĩ và hai người cùng đỗ phó bảng

Tuy nhiên : Với người Quảng, hiếu học không chỉ là coi trọng việc học chữ mà còn coi trọng việc học nghề. Trên hành trình Quảng-Nam-mở-cõi, những thế hệ lưu dân người Việt từ Đàng Ngoài vào xứ Quảng khẩn đất lập làng, cộng cư cùng người Chăm bản địa, tiếp biến văn hóa Chămpa, đã học được nhiều nghề liên quan đến kinh tế biển như nghề đóng ghe; trong đó chủ yếu là đóng ghe nghề và ghe bầu, như nghề làm nước mắm hay nghề chài lưới khơi xa

 

pptx 14 trang Phan Thành 05/07/2023 2151
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động NGLL 10 - Chủ đề: Truyền thống hiếu học tỉnh Quảng Nam - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC Ở QUẢNG NAM ?? 
Nội dung 1 
Nội dung 2 
Nội dung 3 
Nội dung 4 
NỘI DUNG 1: GHI CHÚ NỘI DUNG 
1 
Truyền thống hiếu học là gì ? 
1 SỐ DOANH NHÂN NỔI TIẾNG VỀ HIẾU HỌC Ở QUẢNG NAM 
Những truyền thống khuyến học 
1 
2 
3 
Truyền thống hiếu học là gì 
1 
Truyền thống hiếu học là gì ? 
- truyền thống hiếu học là : tư tưởng coi việc học như trách nhiệm hàng đầu, không ngừng tích lũy, học hỏi, vượt qua khó khăn để có được kiến thức, được áp dụng qua nhiều thế hệ. Điều này còn đề cao việc tự học: học kiến thức từ sách vở và từ đời sống theo nguyên tắc “Học đi đôi với hành”. 
1 
 Ngoài ra : Khi nghĩ tới truyền thống hiếu học của quê hương, người Quảng thường liên tưởng đến danh xưng Ngũ phụng tề phi 
Ngũ phụng tề phi : có nghĩa là năm con chim phượng hoàng cùng bay gắn với sự kiện năm người Quảng đều đỗ đại khoa trong khoa thi năm Mậu Tuất 1898, gồm ba người cùng đỗ tiến sĩ và hai người cùng đỗ phó bảng 
Tuy nhiên : V ới người Quảng, hiếu học không chỉ là coi trọng việc học chữ mà còn coi trọng việc học nghề. Trên hành trình Quảng-Nam-mở-cõi, những thế hệ lưu dân người Việt từ Đàng Ngoài vào xứ Quảng khẩn đất lập làng, cộng cư cùng người Chăm bản địa, tiếp biến văn hóa Chămpa, đã học được nhiều nghề liên quan đến kinh tế biển như nghề đóng ghe; trong đó chủ yếu là đóng ghe nghề và ghe bầu, như nghề làm nước mắm hay nghề chài lưới khơi xa 
 Vậy như thế nào là học đii đôi với hành 
“Học đi đôi với hành” là một chân lí, học định hướng, giúp cho việc vận dụng có hiệu quả và ngược lại, việc vận dụng sẽ làm cho lí thuyết được học trở nên có ý nghĩa, đồng thời quay lại kiểm nghiệm tính đúng đắn của lí thuyết . 
a) 
2 
SAU ĐÂY LÀ 1 SỐ DOANH NHÂN NỔI TIẾNG VỀ HIẾU HỌC Ở QUẢNG NAM 
.Hoàng Châu Ký 
. Lê Trí Viễn 
.Hoàng Diệu 
. 
 .. 
1.Hoàng Châu Ký 
-Hoàng Châu Ký sinh ở Hội An,Quảng Nam 
- Năm 1945 , ông Trưởng ban bạo động cướp chính quyền tại khu mỏ Nông Sơn . Sau đó ông làm bí thư các huyện Quế Sơn, Tiên Phước đặc khu Hoàng Văn Thụ ... Từ những năm 1950 , ông làm Phó trưởng ban Tuyên huấn tỉnh Quảng Nam về văn hóa - giáo dục, Ủy viên Thường vụ Chi hội Văn nghệ phía Nam và tổng biên tập báo Hừng Đông và báo Dân tộc 
-Nghề nghiệp: nhà hoạt động văn hoá, nhà văn, nhà nghiên cứu sân khấu dân gian Việt Nam. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Ca kịch dân tộc Việt Nam, nguyên Tổng Thư ký Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Sân khấu - Bộ Văn hóa 
2. Lê Trí Viễn ( 1919-212) 
- là giáo sư , nhà giáo nhân dân , đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu và đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Việt Nam hơn 40 công trình khoa học giá trị. Ông là hiệu trưởng sáng lập Trường Trung học cơ sở – Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến .Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2012 . 
3. . Hoàng Diệu(1828-1882) 
- Hoàng Diệu là một vị quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882. Hoàng Diệu còn có tên là Hoàng Kim Tích, tự là Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai, sinh ngày 10-2-1828, trong gia đình nho học ở làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, nay thuộc xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Nổi tiếng thơ văn từ năm 16 tuổi. Năm 20 tuổi đỗ cử nhân (1848), 26 tuổi đỗ phó bảng (1853); được bổ Tri huyện Tuy Phước, thăng Tri phủ Tuy Viễn (cùng trong tỉnh Bình Định). 
Những truyền thống khuyến học 
3 
D 
Nội dung 2 
Truyền thống trao học bỗng cho học sinh gặp khó khăn 
Truyền Thống khuyến học : trao học bỗng cho học sinh gặp khó khăn 
Truyền thống trao thưởng cho các học sinh xuất sắc ở các nhà thờ tộc ở Quảng Nam 
GIAI ĐOẠN 2 
GIAI ĐOẠN 3 
GIAI ĐOẠN 4 
GIAI ĐOẠN 2 
NHÓM 2 TỔ 3 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_ngll_10_chu_de_truyen_thong_hieu_hoc_tin.pptx