Bài giảng Hình học 10 - Phương trình đường tròn (tiết 1)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A và điểm B
Hãy nêu công thức tính khoảng cách giữa hai điểm A và B?
Hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn?
Tập hợp tất cả những điểm M nằm trong mặt phẳng cách điểm I cố định cho trước một khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm I, bán kính R.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Phương trình đường tròn (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A và điểm B Hãy nêu công thức tính khoảng cách giữa hai điểm A và B?Hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn???Tập hợp tất cả những điểm M nằm trong mặt phẳng cách điểm cố định cho trước một khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm , bán kính R.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (TIẾT 1)Vậy một đường tròn xác định bởi yếu tố nào?TâmBán kính 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.+ Tâm (a;b)+ Bán kính RVậy M(x,y) (C) khi nào ?Ta gọi phương trình (x – a)2 + (y - b)2 = R2 (1) là phương trình chính tắc của đường tròn (C), tâm (a;b), bán kính R RxobayMTrên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có :1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.* Chú ý:Đường tròn có tâm O(0;0), bán kính R có phương trình:x2 + y2 = R21. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.2. Phương trình tổng quát của đường tròn.Từ phương trình chính tắc:Khai triển được:Nếu đặt –a = A; -b = B và ta được phương trình mới có dạng : Đây chính là phương trình tổng quát của đường tròn tâm I có bán kính R=2. Phương trình tổng quát của đường tròn.* Chú ý:+ Hệ số của x2 và y2 là bằng nhau.+ Điều kiện: + Trong phương trình không xuất hiện tích xy2. Phương trình tổng quát của đường tròn.Hoạt động:Viết Phương trình đường tròn qua 3 điểm M(1;2), N(5;2), P(1;-3).Khi lập phương trình đường tròn ta có thể lập theo 2 cách Cách 1: Lập theo dạng phương trình chính tắc Cách 2: Lập theo dạng phương trình tồng quát.Hoạt động:Viết Phương trình đường tròn qua 3 điểm M(1;2), N(5;2), P(1;-3).Cách 1:MNPKhi đó ta có:Gọi (a;b) là tâm, R là bán kính đường tròn qua M, N, P.R= IM = IN = IPCách 2:Giả sử phương trình đường tròn có dạng:x2 + y2 + 2Ax + 2By +C = 0+ Lần lượt thay toạ độ M, N, P vào phương trình trên.+ Khi đó ta sẽ có hpt 3 ẩn A, B, C.1) Đường tròn (C) có tâm , bán kính R có phương trình chính tắc là : 2) Phương trình: là phương trình tổng quát của đường tròn tâm bán kính với điều kiện CỦNG CỐ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_10_phuong_trinh_duong_tron_tiet_1.pptx