Bài giảng Hình học 10 - Chủ đề: Phương trình đường thẳng
3. Vectơpháptuyếncủađườngthẳng
Địnhnghĩa:
Vectơ𝑛 ⃗đượcgọilàvectơpháptuyếncủađườngthẳng∆nếu𝑛 ⃗≠0 ⃗ và𝑛 ⃗vuônggócvớivectơchỉphươngcủa∆
Nhậnxét:
- Nếu𝑛 ⃗làmộtvectơpháptuyếncủađườngthẳng∆thì𝑘𝑛 ⃗(𝑘≠0)cũnglàmộtvectơpháptuyếncủa∆. Do đómộtđườngthẳngcóvôsốvectơpháptuyến
- Mộtđườngthẳnghoàntoànđượcxácđịnhnếubiếtmộtđiểmvàmộtvectơpháptuyếncủanó
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Chủ đề: Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 3. VectơpháptuyếncủađườngthẳngCho đườngthẳngcóPTTSvàvectơHãychứngtỏvuônggócvớivectơchỉphươngcủaGiảicóvectơchỉphươngVì. nên vàvuônggóc3. VectơpháptuyếncủađườngthẳngĐịnhnghĩa:Vectơđượcgọilàvectơpháptuyếncủađườngthẳngnếu vàvuônggócvớivectơchỉphươngcủaNhậnxét: - Nếulàmộtvectơpháptuyếncủađườngthẳngthìcũnglàmộtvectơpháptuyếncủa. Do đómộtđườngthẳngcóvôsốvectơpháptuyến- Mộtđườngthẳnghoàntoànđượcxácđịnhnếubiếtmộtđiểmvàmộtvectơpháptuyếncủanó Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 4.Phương trìnhtổngquátcủađườngthẳngTrongmặtphẳngtọađộOxy chođườngthẳng ∆đi qua M0(x0; y0) vànhận làm vtpt. VớimỗiđiểmM(x;y) bấtkìthuộcmặtphẳng, ta có:• M0MKhiđó: M(x;y)┴Khivàchỉkhi: a(x-x0) + b(y-y0) = 0 ax + by + (-ax0-by0 ) = 0ax + by + c = 0 (1)Với c = -ax0 –by0 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 4. Phươngtrìnhtổngquátcủađườngthẳnga) Địnhnghĩa:Phươngtrìnhvới a và b khôngđồngthờibằng 0 đượcgọilàphươngtrìnhtổngquátcủađườngthẳngNhậnxét:Nếuđườngthẳngcóphươngtrình thì cóvectơpháptuyếnlàvàcóvectơchỉphươnglà Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :◊ Các bước lập PTTQ của đường thẳng1. Tìm một điểm thuộc đường thẳng2. Tìm 1 vtpt của đường thẳng3. Viết PTTQ của đường thẳng theo công thức : a(x-x0) + b(y-y0) = 0Sau đó biến đổi về dạng: ax + by +c = 04. Phươngtrìnhtổngquátcủađườngthẳnga) Địnhnghĩa:b) Vídụ:Viếtphươngtrìnhtổngquátcủađườngthẳng dĐi qua 2 điểm A(2;3) và B(3;1)Đi qua A(1;2) vàcó VTPT Đi qua 2 điểm A(2;2) và B(4;3)Đi qua M(2;5) vàcóhệsốgóc k=3 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGGiảia) Đườngthẳng d nhậnvectơlàm VTCP nêncó VTPT làĐườngthẳng d đi qua A(2;3) vàcó VTPT cóphươngtrìnhtổngquátlà :)+2(x – 2) + 1(y – 3) = 02x + y – 7 = 0 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG b) Đườngthẳng d đi qua A(1;2) vàcó VTPT cóphươngtrìnhtổngquátlà:+3x + 4y – 11 = 0c) Đườngthẳng d nhậnlàm VTCP nêncó VTPT làĐườngthẳng d đi qua A(2;2) có VTPT cóphươngtrìnhtổngquátlà: x – 2y + 2 = 0Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG d) Ta cónên ta chọnĐườngthẳng d cóhệsốgóc k=3 nên ta chọnlàm VTCP của dVectơpháptuyếncủa d Đườngthẳng d đi qua M(2;5) vàcóvectơpháptuyếncóphươngtrìnhtổngquátlà: Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TIẾT 34 :PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :Cho đường thẳng ∆ có phương trình ax+by+c=0 (1)Nếu a=0 thì (1): by + c = 0. ∆C. Các trường hợp đặc biệtKhi đó ∆ song song hoặc trùng ox TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG C.Các trường hợp đặc biệt.4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :Nếu b=0 Thì (1): ax + c = 0.∆Khi đó ∆ song song hoặc trùng oyBÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2)=> ∆ đi qua gốc tọa độ ∆4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :C. Các trường hợp đặc biệtNếu c = 0 thì phương trình (1) trở thành ax + by = 04.Phương trìnhtổngquátcủađườngthẳngC. CáctrườnghợpđặcbiệtNếua,b,cđềukháckhông ta cóthểđưaphươngtrình (1) vềdạng:với,Phươngtrình (2) đượcgọilàphươngtrìnhđườngthẳngtheođoạnchắn, đườngthẳngnàycắt Ox vàOylầnlượttại và BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2)Trongmp Oxy, hãyvẽđườngthẳngcóphươngtrình d: +BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Đườngthẳng 12khôngđi qua điểmnàosauđây A.(-1;-1) B.(1;1) C. D.Câu 2: Viếtphươngtrìnhtổngquátcủađườngthẳngđi qua 2 điểmđi qua A(3;-1) và B(1;5) A.3 B. C. D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 3: Cho 2 điểm A(1;-4), B(3;2). ViếtphươngtrìnhtổngquátđườngtrungtrựccủađoạnthẳngAB A. B. C. C. Câu 4: Cho đườngthẳng d cóphươngtrìnhthamsố. Phươngtrìnhtổngquátcủa d là: A. B. C. D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒNắm vững định nghĩa vectơ pháp tuyến và PTTQ của đường thẳng.Phân biệt VTPT và VTCP của đường thẳng.Học cách viết PTTQ của đường thẳng.Xem lại các trường hợp đặc biệt của phương trình đường thẳng.Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 80 sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_10_chu_de_phuong_trinh_duong_thang.pptx