Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An Ninh 10 - Bài 5: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản.
2. Về kỷ năng:
- Biết cách sử lí ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao.
3. Về thái độ:
- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong khi gặp và sử lí một số tai nạn thông thường.
4 . Phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thực hành bộ môn: năng lực tư duy, năng lực vận động, kết hợp các khả năng quan sát, tư duy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANGTRƯỜNG THPT HOÀ PHÚBÀI 5: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNGVÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG.I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản. 2. Về kỷ năng: - Biết cách sử lí ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao... 3. Về thái độ:- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong khi gặp và sử lí một số tai nạn thông thường.4 . Phát triển năng lực. - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành bộ môn: năng lực tư duy, năng lực vận động, kết hợp các khả năng quan sát, tư duyNếu đang đi đường gặp một người bị ngã xe máy, nạn nhân bị chảy nhiều máu thì đồng chí sẽ làm gì?- Kiểm tra nạn nhân bị mức độ nào, có phát hiện chấn thương nào không, nhanh chóng dùng các vật liệu hiện có để sơ cứu tạm thời, tìm kiếm sự giúp đỡ từ xung quanh....I. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG Các đồng chí nghiên cứu SGK kết hợp vận dụng các kiến thức thực tế, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu các nội dụng cụ thể:Nhóm 1: Bong gânNhóm 2:Sai khớpNhóm 3: Ngất- Đại cương- Triệu chứng- Cấp cứu ban đầu và đề phòngThời gian: 5 phútI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 1. Bong gânĐại cương- Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên.b) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG - Đau nhức nơi tổn thương- Sưng nề to, có vết bầm tím dưới da- Vận động khó khăn 1. Bong gânc) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG *Cấp cứu ban đầu Băng ép nhẹ chống sưng nề Chườm đá, giảm vận độngTrường hợp nặng chuyển đến cơ sở y tế*Cách đề phòngĐi lại, chạy nhảy đúng tư thếCần kiểm tra thao trường, bãi tập và phương tiện trước khi luyện tập 1. Bong gâna) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 2. Sai khớp- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nênb) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 2. Sai khớp Đau dữ dội Mất vận động hoàn toàn Chi không bình thường Sưng nề hoặc bầm tím quanh khớpc) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 2. Sai khớp* Cấp cứu ban đầu Bất động khớp bị sai Giữ nguyên tư thế Chuyển đến cơ sở y tế* Cách đề phòng Trong tập luyện phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định an toàn Cần kiểm tra thao trường, bãi tập, phương tiện trước khi luyện tậpa) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 3. Ngất- Là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, tim phổi, hệ bài tiết ngừng hoạt độngb) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 3. Ngất Mặt tái, chóng mặt ù tai ngã khựu xuống Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh Ngừng thở, tim ngưng đập, hạ huyết ápc) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 3. Ngất* Cấp cứu ban đầu Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, tránh tập trung đông người Lau đất cát, đờm, dãi, giật tóc mai Cởi lỏng quần áo để máu dễ lưu thông* Cách đề phòng Phải đảm bảo an toàn trong quá trình lao động, luyện tập Duy trì luyện tập đều đặn tránh căng thẳng, quá sức Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên để thích nghi với điều kiện môi trườngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG Các đồng chí nghiên cứu SGK kết hợp vận dụng các kiến thức thực tế, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu các nội dụng cụ thể:Nhóm 1: Điện giậtNhóm 2:Ngộ độc thức ănNhóm 3: Chết đuối- Đại cương- Triệu chứng- Cấp cứu ban đầu và đề phòngThời gian: 5 phúta) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 4. Điện giậtĐiện giật có thể làm ngừng tim, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kịp thời, việc cứu sống nạn nhân chủ yếu do thân nhân, người xung quanh và chỉ có tác dụng trong những phút đầu do đó cần phải biết cách cấp cứu điện giậtb) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 4. Điện giật+ Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.+ Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt là điện cao thế.+ Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phụ tạng do ngã.c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 4. Điện giật* Cấp cứu ban đầu+ Khi còn nguồn điện phải nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩy dây điện khỏi người bị nạn.+ Khi đã tách khỏi nguồn điện, xem ngay tim nạn nhân còn dập hay không và còn thở không. Nếu không còn thở thì thì phải làm ngay hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực ngay. + Khi nạn nhân đã thở được và tim đã đập trở lại thì nhanh chóng chuyển đến viện gần nhất. Có thể trên xe vừa làm hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực.*Cách đề phòng+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về sử dụng điện.+ Các thiết bị sử dụng điện phải đảm bảo an toàn.+ Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm với của trẻ ema) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 5. Ngộ độc thức ăn Ngộ độc thức ăn thường gặp ở các nước nghèo, chậm phát triển. Ngộ độc thức ăn do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như:- Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm như thức ăn ôi, thiu, thịt sống, tái, thịt hộp hỏng.....- Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn có chứa sẵn chất độc như nấm độc, sán...- Ăn một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tuỳ thuộc cơ địa từng người như tôm, cua, dứa...- Ở nước ta, ngộ độc thức ăn thường xảy ra vào mùa hè, gây nên những vụ dịch nhỏ, tàn phá, có liên quan đến các tập thể đơn vị bộ đội, nhà trẻ...b) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 5. Ngộ độc thức ăn Người ngộ độc thức ăn thường xuất hiện với 3 hội chứng điển hìnhHội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc: Sốt 38-39 độ; rét run.... Hội chứng viêm cấp đường tiêu hoá: Đau bụng vùng quanh rốn, buồn nôn,... Hội chứng mất nước điện giải: Khát nước, khô môi,...c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 5. Ngộ độc thức ăn* Cấp cứu ban đầu- Chống mất nước:+ Chủ yếu cho chuyền dịch mặn, ngọt đẳng tương 1-2 lít. Chú ý đặc biệt trẻ nhỏ và người già.+ Nếu không có điều kiện chuyền được, cho uống nhiều nước gạo rang có vài lát gừng.+ Ngộ độc nấm nên cho uống nước đường, muối hoặc có thể cho uống bột than gỗ đã tán nhỏ.- Chống truỵ tim mạch và trợ sức: chủ yếu dùng long não, Vitamin B1, C. Ngoài ra có thể dùng thêm các thuốc hạ sốt, an thấn.- Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1 –2 bữa để ruột được nghỉ ngơi. Trường hợp ngộ độc nặng cần chuyễn đến các trung tâm y tế để kịp thời cứu chữa.c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 5. Ngộ độc thức ănCách đề phòng - Phải đảm bảo vệ sinh mơi trường.- Chấp hành đầy đủ 10 điều quy định của bộ y tế về vệ sinh thực phẩm. - Không nên để người mắc bệnh về đường tiêu hoá, ngoài da, viêm tai, mũi họng làm công việc chế biến thức ăn, trông trẻ.- Với cá nhân chủ yếu giữ vệ sinh ăn uống: - Không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước chưa đun sôi.- Không ăn sống, tái, ăn các thức ăn đã ôi, thiu, đồ hộp quá date.- Phải bảo quản kĩ không để ruồi, nhặng đậu vào thức ăn.- Không ăn nấm tươi, các loại nấm có hại hoặcnấm lạ.- Nên ngâm sắn tươi vào nước 1 buổi trước khi luộca) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 6. Chết đuối - Người không biết bơi khi ngã xuống nước, bị nước nhán chìm chỉ sau 2 – 3 phút sẽ ngạt thở.Việc cứu sống nạn nhân chủ yếu nhờ những người có mặt nơi tai nạn sảy ra. Việc cấp cứu tại chỗ đóng vai trò quyết địnhb) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 6. Chết đuối- Giãy giụa, sặc trào nước, tim còn đập - Mê man, tím tái - Trắng bệch, tím xanh và đồng tử dãnc) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 6. Chết đuối* Cấp cứu ban đầu:- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt- Dốc nước ra khỏi dạ dày và khai thông đường hô hấp - Làm hô hấp nhân tạo- Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cở y tế gần nhất * Cách đề phòng: - Chấp hành nghiêm những qui định. - Tập bơi. - Quản lí trẻ em không cho chơi gần những nơi ao, hồ.I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG Các đồng chí nghiên cứu SGK kết hợp vận dụng các kiến thức thực tế, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu các nội dụng cụ thể:Nhóm 1: Say nóng, say nắngNhóm 2:Nhiễm độ lân hữu cơ- Đại cương- Triệu chứng- Cấp cứu ban đầu và đề phòngThời gian: 5 phúta) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 7. Say nóng, say nắng Là tình trạng rối loạn điều hòa nhiệt độ do môi trường nóng, nắng gây nên, cơ thể không tự điều hòa nhiệt độ được nữab) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 7. Say nóng, say nắng- Chuột rút: tay, chân đến lưng, bụng.- Nhức đầu, chóng mặt, mệt mõi, chân tay rã rời, khó thở.+ Sốt cao 40 – 42 độ.+ Mạch nhanh.+ Thở nhanh.+ Choáng váng, buồn nôn, ngất, hôn mê, co giật c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 7. Say nóng, say nắng* Cấp cứu ban đầu- Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, bóng râm.- Cởi bỏ quần áo.- Quạt mát, chườm lạnh.- Cho uống nước đường và muối hoặc oresol.- Chuyển đến cơ sở y tế gần nhất. *Cách đề phòng- Không làm việc, luyện tập TDTD dưới trời nắng gắt.- Bảo đảm thông gió, đội mũ khi trời nắng.- Ăn, uống đủ nước, muối khoáng.- Luyện tập để làm quen và thích nghi với môi trườnga) Đại cươngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 8. Ngộ độc lân hữu cơ - Lân hữu cơ là các hợp chất hoá học như: Tiôphốt, Vôphatốc dùng để trừ sâu bọ, côn trùng, nấm có hại.- Do không tôn trọng nguyên tắc trong quá trình sử dụng và bảo quản nên đã sảy ra những tai nạn đáng tiếc.b) Triệu chứngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 8. Ngộ độc lân hữu cơ Trường hợp nhiễm độc cấp: nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quăn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, đau đầu, đau các cơ, rối loạn thị giác đặc biệt đồng tử co hẹp, có khi chỉ nhỏ bằng đầu đinh ghim.- Trường hợp nhiễm độc nhẹ: các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần, sau 1 tuần có thể khỏic) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòngI. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 8. Ngộ độc lân hữu cơ* Cấp cứu ban đầu+ Nhanh chống dùng thuốc giải độc đặc hiệu. Chủ yếu dùng Atropin liều cao.+ Nếu thuốc vào đường tiêu hoá bằng mọi cách cho nôn.+ Nếu thuốc qua da, phải rửa bằng nước vôi trong, nước xà phòng.+ Nếu thuốc vào mắt rửa mắt bằng nước muối.+ Có điều kiện dùng thuốc trợ tim mạch, trợ sức: cefein, coramin, vitamin B1, C cấm dùng mocphin.+ Chuyển ngay đến cơ sở y tế để kịp thời cứu chữa. *Cách đề phòng+ Chấp hành đúng các quy định về chế độ vận chuyển bảo quản và sử dụng.+ Tuân thủ mọi khuyến cáo của nhà sản xuất. Đầy đủ dụng cụ bảo đảm an toàn khi sử dụngII. BĂNG VẾT THƯƠNGa) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm.1. Mục đích- Người bị thương được băng ngay sẽ có tác dụng ngăn cản, hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào vết thương, góp phần làm cho vết thương mau lành.II. BĂNG VẾT THƯƠNGMục đíchb) Cầm máu tại vết thương.- Máu có ở khắp cơ thể sẽ theo vết thương ra ngoài, nếu được băng ép chặt sẽ hạn chế việc mất máu góp phần tạo cho cơ thể mau hồi phục.II. BĂNG VẾT THƯƠNGMục đíchc) Giảm đau đớn cho nạn nhân.- Vết thương khi đó băng, chống được sự cọ sát va quệt làm đau đớn, làm vết thương được yên tĩnnh trong quá trình di chuyển.II. BĂNG VẾT THƯƠNG2. Nguyên tắc bănga) Băng kín, băng hết các vết thương- Khi băng phải bình tĩnh quan sát, kiểm tra kỹ để băng đúng vết thương, không bỏ sót, nhất là trời tối hoặc có nhiều người bị thương. II. BĂNG VẾT THƯƠNG2. Nguyên tắc băng.b) Băng chắc ( đủ độ chặt)- Không băng lỏng vì quá trình vận chuyển sẽ làm băng dễ tuột. Băng đủ để đảm bảo quá trình cầm máu, nhưng cũng không quá chặt để đảm bảo lưu thông máu.Trước hết phải cởi, sắn quần áo, để bộc lộ vết thương, dùng băng đã diệt khuẩn để băng, không dùng các vật bẩn đắp phủ lên vết thương, không băng trực tiếp vào cả quần áo của người bị thương.II. BĂNG VẾT THƯƠNG2. Nguyên tắc băng.c) Băng sớm, băng nhanh, đúng quy trình thao tác kĩ thuật.- Phải băng ngay sau khi bị thương, tốt nhất là người bị thương tự băng, hoặc người xung quanh băng giúp. Băng càng sớm càng tốt.- Phải băng thật nhanh, khẩn trương để đưa người bị thương đến các tuyến y tế gần nhất để cứu chữa.- Không làm ô nhiễm thêm vết thương. Tránh sai sót kỹ thuật như dùng vải bẩn, hoặc dùng lá cây để phủ lên vết thương, tay bẩn sờ vào vết thương..II. BĂNG VẾT THƯƠNG3. Các loại băng.- Băng cá nhân: Là loại băng tiệt trùng, có sẵn gạc bông và băng. Ngoài cùng là lớp vải cao su hoặc nhựa tổng hợp được dán kín để bảo vệ cho không bị thấm nước và nhiễm khuẩn...II. BĂNG VẾT THƯƠNG3. Các loại băng.- Băng cuộn: là loại băng làm bằng vải xô mềm, hoặc vải mỏng mềm, thường có kích thước rộng khoảng 6- 8 cm dài 4-5 mII. BĂNG VẾT THƯƠNG3. Các loại băng.- Băng tam giác: Là loại băng làm bằng vải hình tam giác có đính ba dải ở 3 góc. + Có nhiều kích thước khác nhau. Chiều cao 1m chiều dài 0,5 m, + Dùng để băng nhanh vết thương, và băng được nhiều bộ phận bị thương, tuy nhiên không chặt, tác dụng cầm máu kém
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_10_bai_5_cap_cuu_ban_d.pptx