Bài giảng Đại số 10 - Bài tập dấu của tam thức bậc hai
CÁC DẠNG BÀI TẬP
•Xét dấu tam thức bậc hai
•Xét dấu tích, thương của các tam thức bậc hai
•Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
•Các bài toán biện luận tìm m
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Bài tập dấu của tam thức bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP dÊu cña tam thøc bËc haiXét dấu tam thức bậc haiXét dấu tích, thương của các tam thức bậc haiGiải bất phương trình bậc hai một ẩnCác bài toán biện luận tìm mCÁC DẠNG BÀI TẬPDạng 1: Xét dấu tam thức bậc haiCÁC BƯỚC XÉT DẤU TAM THỨC BẬC 2Bước 1: Tính (hoặc ’) và xét dấu của (hoặc ’) Bước 2: Xét dấu của hệ số aBước 3: Dựa vào định lí để kết luận về dấu của f(x) BT1: Xét dấu các tam thức saua) f(x) = x2 + 2x + 3 b) f(x) = x2 - 4x + 4 c) f(x) = - x2 + 6x - 5 KL:a) f(x) có b) f(x) có c) f(x) có hai nghiệm phân biệt x1=1, x2=5 và có a = -1Ta có bảng xét dấu f(x) như sau x - 1 5 + f(x) 0 0 GiảiBT2: Xét dấu các tam thức sau:a. f(x) = - x2 + 2x - 3 b. f(x) = x2 - 4x + 4 c. f(x) = x2 - 5x + 6 c. Bảng xét dấu f(x) KL: x - 2 3 + f(x) + 0 - 0 + Đáp ána. f(x) 0, f(x) > 0: f(x) 0 là: D. B. C. A. Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình x2 –4x + 4 ≥ 0 là: D. B. Tất cả các số thực C. Vô nghiệm Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình x2 –4x + 4 ≤ 0 là: D. B. Tất cả các số thực C. A. Vô nghiệm Dạng 4: Các bài toán tìm mVí dụ: Cho biểu thức f(x) = (m+2)x2 + 2(m +2)x + m + 3 Tìm các giá trị của m để biểu thức luôn dương.* m = -2, ta có f(x) =1 > 0, * m f(x) là tam thức bậc haiTa có = - m - 2+ Do đó, Vậy với mbiểu thức đã cho luôn dương Đáp án:Bài tập về nhà: Giải các bất phương trình tích và bất phương trình thương: a) (-2x + 3)(3x2 + 2x - 5 ) > 0The end
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_10_bai_tap_dau_cua_tam_thuc_bac_hai.pptx