Bài giảng Đại số 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2)

Bài giảng Đại số 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2)

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

 

pptx 12 trang ngocvu90 7980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP 10A5BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (TIẾT 2)GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOÀIHoạt động 1: Cho phương trìnhHãy cho biết tên gọi và cách giải của phương trình?Tên gọiPhương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đốiCách giảiDùng định nghĩa của giá trị tuyệt đốiBình phương hai vế của PT (Thử lại)Khử dấu giá trị tuyệt đốiÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIPHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu cănBÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (TIẾT 2)Ví dụ 1: Giải phương trình: GiảiCách 1: Biến đổi phương trình đưa về phương trình hệ quảĐiều kiện của phương trình (1) là Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được:Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình nhưng chỉ có x =6 thỏa mãn phương trình (1)Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 6Cách 2: Biến đổi tương đươngĐiều kiện của phương trình (1) là Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được:Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 62. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:Từ việc giải phương trình trên ta có các bước giải phương trìnhCách 1: Biến đổi phương trình đưa về phương trình hệ quảBước 1: Tìm điều kiện của phương trình: Bước 2: Bình phương 2 vế của PT => PT hệ quả.Bước 3: Giải phương trình Bước 4: So sánh với điều kiện của phương trình, thử lại vào phương trình đã cho và kết luận nghiệm.Cách 2: Biến đổi tương đươngBước 1: Tìm điều kiện của phương trình:Bước 2: Bình phương 2 vế của PT PT tương đương.Bước 3: Giải phương trìnhBước 4: So sánh với điều kiện của phương trình và kết luận nghiệm.2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:Dạng 1Hoạt động 2: Cho phương trìnha) Hãy giải phương trình (2) bằng cách sử dụng phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả.b)Hãy giải phương trình (2) bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đươngPhân nhóm như sau:Nhóm 1 (Tổ 1) : làm ý a) Nhóm 2 (Tổ 2) : làm ý b) Nhóm 3 (Tổ 3) : làm ý a) Nhóm 4 (Tổ 4) : làm ý b) Yêu cầu:Thảo luận và giải bài toán theo nhóm ra bảng phụ.- Cử đại diện nhóm trình bày báo cáo kết quả sản phẩm của nhóm- Theo dõi và nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm khác.-Thời gian thảo luận và làm bài: 5’2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:a) Giải phương trình (bằng cách sử dụng phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả) Đáp án:Điều kiện của phương trình (2) làBình phương hai vế của phương trình (2) ta được: Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình nhưng chỉ có x = 15 thỏa mãn phương trình (2)Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 15b) Giải phương trình (Bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương):Đáp ánĐiều kiện của phương trình (2) là:Bình phương hai vế của phương trình (2) ta được: Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 15Dạng 2Ví dụ 1: Giải phương trìnhKết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm hai nghiệm CỦNG CỐDạng cơ bảnBÀI HỌC ĐẾN ĐÂYXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_10_bai_2_phuong_trinh_quy_ve_phuong_trinh_b.pptx