Bài giảng Công nghệ 10 - Ôn tập Chủ đề 4: Giống cây trồng - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Thanh Nhàn - Trường THPT Nguyễn Trãi
Quần thể cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác nhau thông qua sự biểu hiện ít nhất một đặc tính và di truyền được cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm cây nông nghiệp; giống cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Ôn tập Chủ đề 4: Giống cây trồng - Năm học 2022-2023 - Chu Thị Thanh Nhàn - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4 GIỐNG CÂY TRỒNG GV: Chu Thị Thanh Nhàn CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4 CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG NỘI DUNG BÀI HỌC Hệ thống hoá kiến thức Luyện tập – vận dụng Quan sát sơ đồ trong SGK và điền vào các nội dung còn thiếu theo nhóm: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Nhóm 1: Giống cây trồng. Nhóm 2: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng. Nhóm 3: Phương pháp nhân giống cây trồng. GIỐNG CÂY TRỒNG Vai trò Tăng năng suất Hạn chế sâu bệnh và yếu tố bất lợi của môi trường Tăng được số vụ trồng trong một năm Luân canh cây trồng, dễ cơ giới hóa. GIỐNG CÂY TRỒNG Khái niệm Quần thể cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác nhau thông qua sự biểu hiện ít nhất một đặc tính và di truyền được cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm cây nông nghiệp; giống cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn. PHƯƠNG PHÁP CHỌN, TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Phương pháp chọn giống Chọn lọc hỗn hợp Chọn lọc cá thể Ứng dụng công nghệ sinh học PHƯƠNG PHÁP CHỌN, TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Đột biến gen Lai hữu tính Đa hội thể Phương pháp tạo giống Chuyển gen PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG Nhân giống vô tính Giâm cành Ghép cành Chiết cành PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG Nhân giống hữu tính Ứng dụng công nghệ sinh học Phương pháp nhân giống bằng hạt, được tiến hành qua 5 bước: Chọn hạt giống gốc; Gieo trồng, chăm sóc; Thu hoạch hạt; Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt; Bảo quản. Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Câu 1. Hãy nêu sự khác nhau giống lúa địa phương, lúa cải tiến và lúa lai? Câu 2. Vì sao phải chọn, tạo ra các giống mới? Câu 3. Phân biệt 4 phương pháp tạo giống cây tròng chính theo mẫu dưới đây: Chỉ tiêu Lai hữu tính Đột biến gen Đa bội thể Chuyển gen Tác nhân Ưu điểm Nhược điểm Đối tượng áp dụng PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Câu 1. Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống? Câu 2. Hiện nay, ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống chuối là phương pháp hiệu quả nhất? Vì sao? Câu 3. Phân biệt 3 phương pháp nhân giống vô tính cây trồng theo mẫu dưới đây: Chỉ tiêu Giâm cành Chiết cành Ghép cành Ưu điểm Nhược điểm Đối tượng áp dụng HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1. Sự khác nhau giống lúa địa phương, lúa cải tiến và lúa lai: Chỉ tiêu Giống cây lúa địa phương Giống cây lúa cải tiến và lúa lai Chiều cao cây Thế lá Mức độ lá che thấp Tán cây PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Cao hơn Ngả hơn Nhiều hơn Lớn hơn Thấp hơn chống đổ tốt hơn Đứng hơn Ít hơn Nhỏ gọn hơn tăng mật độ Câu 2. Phải chọn tạo ra giống mới vì giống mới sẽ giúp nâng cao/ cải tiến một hay nhiều vai trò của giống so với giống cũ. Câu 3. Sự khác nhau của 4 phương pháp tạo giống cây trồng chính: Chỉ tiêu Lai hữu tính Đột biến gen Đa bội thể Chuyển gen Tác nhân Ưu điểm Sự khác biệt về kiểu gene cây bố mẹ Hóa chất, tia phóng xạ Hóa chất, nhiệt độ, lai hữu tính Vi khuẩn, súng bắn gene, plasmid Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, tỉ lệ sinh sản cao Nguồn biến dị phong phú, tạo ra giống mới. Tạo ra giống có năng suất cao, sức sống cao, tính thích ứng rộng. Nhanh đạt được mục đích chọn giống. Chỉ tiêu Lai hữu tính Đột biến gen Đa bội thể Chuyển gen Nhược điểm Đối tượng áp dụng Tốn nhiều thời gian, khó loại bỏ tính trạng không mong muốn Tỉ lệ biến dị có lợi thấp Tỉ lệ giống bất dục cao Yêu cầu kĩ thuật cao và thiết bị phức tạp Hầu hết các loại cây trồng có khả năng ra hoa và tạo hạt Đậu tương, lúa Dưa hấu, khoai tây, cà chua Ngô, đậu tương, bông và cải dầu PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Câu 1. Chọn giống và tạo giống: Hoạt động Tạo giống Chọn giống Làm thay đổi vật chất di truyền trong tế bào Hoạt động lai Loại bỏ cây không đúng giống Xảy ra trong giống ngô lai F1 được tạo ra bởi lai giữa hai giống ngô địa phương. Không xảy ra trong giống ngô lại F1 khi chọn hạt chắc, mẩy để làm giống. Là hoạt động tạo giống Không phải hoạt động chọn giống Không phải hoạt động tạo giống. Là hoạt động chọn giống Câu 2. Hiện nay, ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống chuối là phương pháp hiệu quả nhất vì chuối trồng trọt không có hạt, nuôi cấy mô tế bào sẽ tạo ra số lượng lớn trong thời gian ngắn và cây sinh trưởng đồng đều. Câu 3. Phân biệt 3 phương pháp nhân giống vô tính cây trồng: Chỉ tiêu Giâm cành Chiết cành Ghép cành Ưu điểm Mức độ dễ thực hiện Hệ số nhân giống Đối tượng cây trồng Nhược điểm Sức sinh trưởng bộ rễ Mức độ dễ lây bệnh virus Đối tượng áp dụng Dễ hơn Dễ hơn Khó hơn T hấp hơn T hấp hơn Cao hơn Hẹp hơn Hẹp hơn Hẹp hơn Hẹp hơn Rộng hơn Rộng hơn Trung bình Trung bình Mạnh Cao Cao Cao HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành bài tập còn lại Xem trước nội dung bài 12
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_10_on_tap_chu_de_4_giong_cay_trong_nam_h.pptx