Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
Mục tiêu bài học:
+ Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi
+ Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thủy sản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu bài học:+ Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi+ Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thủy sảnLet’s start!!! BÀI 26: SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢNI- Hệ thống nhân giống vật nuôi* Nhân giống vật nuôi là quá trình sinh sản và chọn lọc nhằm giữ lại và gây nuôi những vật nuôi giống 1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giốngĐể tiến hành công tác giống một cách hiệu qủa nhất , người ta chia vật nuôi giống thành các đàn khác nhau theo giá trị của chúngThế nào là “nhân giống vật nuôi”Cách tổ chức nhân giống như trên được mô ta bằng một mô hình hình tháp – gọi là hệ thống nhân giống hình thápCÂU HỎIVì sao trong mô hình hình tháp đàn hạt nhân lại được thể hiện ở đỉnh tháp ?Vị trí và kích thước của phần này tượng trưng cho điều gì ? Đàn hạt nhân được đặt ở đỉnh tháp vì số lượng rất ít , không nhiều-Vị trí và kích thước tượng trưng : số lượng ít , phẩm chất cao nhất , được nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất , chọn lọc cá thể khắt khe nhất và có tiến bộ di truyền lớn nhấtTổ chức đàn giống theo giá trịĐàn hạt nhânĐàn nhân giốngĐàn thương phẩma, Đàn hạt nhânĐàn hạt nhân là gì?-Đàn hạt nhân là đàn giống có phẩm chất cao nhất, được nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe nhất và có tiến bộ di truyền lớn nhất.-Số lượng vật nuôi không nhiều.a, Đàn hạt nhânĐàn hạt nhân là gì?-Đàn hạt nhân là đàn giống có phẩm chất cao nhất, được nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe nhất và có tiến bộ di truyền lớn nhất.-Số lượng vật nuôi không nhiều.Tiến bộ di truyền là gì?Tiến bộ di truyền là sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ của chúngĐàn bò sữa trong trang trại chăn nuôiGiống tốt nhấtb, Đàn nhân giốngĐàn nhân giống là gì?- Đàn nhân giống do đàn hạt nhân sinh ra để nhân nhanh giống tốtĐặc điểm:+ Năng suất, mức độ nuôi dưỡng, chọn lọc và có tiến bộ di truyền thấp hơn đàn hạt nhân+ Số lượng vật nuôi nhiều hơn Ví dụ về đàn nhân giống Một số ví dụ về đàn nhân giốngc, Đàn thương phẩm- Đàn thương phẩm do đàn nhân giống sinh ra để sản xuất ra các con vật thương phẩm như : lợn để nuôi thịt, bò để nuôi thịt hoặc sản xuất sữa -Đặc điểm:+ Năng suất, mức độ nuôi dưỡng và chọn lọc thấp nhất+ Có số lượng vật nuôi nhiều nhất.Đàn gà thương phẩmĐàn bò thương phẩmĐàn lợn thương phẩm để nuôi thịtCơ cấu đàn giốngNguồn gốcSố lượng con giốngĐiều kiện nuôi dưỡngTiến bộ di truyềnĐàn hạt nhânĐàn nhân giốngĐàn thương phẩmCơ cấu đàn giốngNguồn gốcSố lượng con giốngĐiều kiện nuôi dưỡngTiến bộ di truyềnĐàn hạt nhânQua quá trình chọn giốngÍt nhấtTốt nhấtCao nhấtĐàn nhân giốngTừ đàn hạt nhân sinh raNhiều hơnThấp hơnThấp hơnĐàn thương phẩmTừ đàn nhân giống Nhiều nhấtThấp nhấtThấp nhấtBảng so sánh các tổ chức hệ thống theo giá trịCÂU HỎI ? Tại sao trong hệ thống nhân giống hình tháp không được phép đưa con vật từ đàn thương phẩm lên đàn nhân giống hay từ đàn hạt giống lên đàn hạt nhân ? Do chất lượng và phẩm chất giống của đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm Việc tự ý đưa con đưa con vật từ đàn thương phẩm lên đàn nhân giống hay từ đàn hạt giống lên đàn hạt nhân sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng mong muốn ở từng đàn2, Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp-Trật tự sắp xếp năng suất của các đàn giống trong hệ thống nhân giống hình tháp là: đàn hạt nhân → đàn nhân giống -> đàn thương phẩm. Trật tự này chỉ đúng khi các đàn là các đàn thuần chủng. -Tiến bộ di truyền chỉ đi 1 chiều(từ đàn hạt nhân -> đàn nhân giống -> đàn thương phẩm) mà không đi ngược lại. II-Quy trình sản xuất con giống 1.Quy trình sản xuất gia súc giốngBƯỚC 1 Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹBƯỚC 2Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thaiBƯỚC 3Nuôi dưỡng gia súc đẻ,nuôi con và gia súc nonBƯỚC 4Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang nuôi giai đoạn sau tùy mục đích2.Quy trình sản xuất cá giốngBƯỚC 1Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹBƯỚC 2 Cho cá đẻ (tự nhiên hoặc nhân tạo)BƯỚC 3Ấp trứng và ương nuôi cá bột , cá hương , cá giốngBƯỚC 4Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau tùy mục đíchCá bột hay cá con hay cá ấu trùng hay cá ương là một gia đoạn phát triển của loài cá . Là cá nhỏ vừa mới nở ra ( từ 1 ngày đến 1 tuần tuổi)Cá hương là cá nhỏ lớn lên từ cá bột ( từ 1 vài tuần tuổi có thể đến 1 tháng tuổi) và có thể bán làm cá giống đẻ nuôi thả.So sánh điểm giống nhau giữa quy trình sản xuất cá giống và gia súc giốngSản xuất gia súc giốngSản xuất cá giốngGiỐNG NHAUKHÁC NHAUSo sánh điểm giống nhau giữa quy trình sản xuất cá giống và gia súc giốngSản xuất gia súc giốngSản xuất cá giốngGIỐNG NHAU 1.Nuôi dưỡng và chọn lọc các cá thể bố mẹ B4.Chọn lọc rồi chuyển sang nuôi giai đoạn sau tùy mục đíchB1.Nuôi dưỡng và chọn lọc các cá thể bố mẹB4. Chọn lọc rồi chuyển sang nuôi giai đoạn sau tùy mục đíchKHÁC NHAUBƯỚC 2 : Phối giống và cho gia súc mang thaiBƯỚC 3 : Nuôi dưỡng gia súc đẻ , nuôi con và gia súc nonBƯỚC 2 : Cho cá đẻ (tự nhiên hoặc nhân tạo)BƯỚC 3: Ấp trứng và ương nuôi cá bột , cá hương và cá giốngÀNHẠTNHÂNỘDINỨRTGGÀHÌNHTHÁPBNẾITRTUYỀNTHẤPNHẤTĐIT12345Câu 1: là đàn giống có phẩm chất cao nhất, nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe nhất và có tiến bộ di truyền lớn nhất ( 10 chữ)Câu 2: Sự tăng giá trị các đặc tính tốt của thế hệ con với thế hệ bố mẹ là gì? (14 chữ)Câu 3: Một sản phẩm của đàn gà thương phẩm. ( 7 chữ)Câu 4: Cách tổ chức hệ thống nhân giống được tả bằng mô hình gì? ( 8 chữ)Câu 5: Điều kiện nuôi dưỡng của đàn thương phẩm như thế nào? ( 8 chữ)BÀI LÀM CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_10_bai_26_san_xuat_giong_trong_chan_nuoi.ppt